Nỗ lực nhằm thúc đẩy khả năng chống chịu thời tiết và đảm bảo nguồn cung cà phê robusta lâu dài.
Chủ động nghiên cứu giống cây cà-phê thích ứng với biến đổi khí hậu kết hợp với canh tác theo mô hình nông nghiệp tái sinh là 'chìa khóa' để đảm bảo tương lai bền vững cho ngành cà-phê Việt Nam trước thách thức của biến đổi khí hậu.
Vượt qua 750 giải pháp từ hơn 20 quốc gia, công nghệ đo và tư vấn dinh dưỡng Enfarm đã xuất sắc đạt top 15 giải pháp Đổi mới sáng tạo Vietnam Innovation Challenge 2024 và là công ty công nghệ khởi nghiệp Việt Nam duy nhất đạt giải.
Giá cà phê hôm nay tại thị trường trong nước đồng loạt tăng 1.000 đồng/kg, trong khi giá thế giới quay đầu giảm trên cả 2 sàn giao dịch. Dự báo thị trường cà phê sẽ tiếp tục có những biến động mạnh trong thời gian sắp tới.
Chương trình Aus4Innovation (A4I) là một chương trình phát triển song phương giữa Chính phủ Australia và Chính phủ Việt Nam, được thực hiện thông qua quan hệ đối tác giữa Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia (DFAT), Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam (MoST), và Tổ chức Nghiên cứu khoa học và công nghiệp Khối thịnh vượng chung Australia (CSIRO).
Cà phê được ví là 'cây tỷ đô' khi mỗi năm mang về doanh thu hàng tỷ đô la cho Việt Nam nhưng để phát triển bền vững 'hạt ngọc đen' là câu hỏi đau đáu của nông dân.
Cà phê thiết lập mức giá cao kỷ lục chưa từng có đã kích thích nhu cầu tái canh vườn cây. Giá cây giống cũng tăng mạnh, thậm chí gấp đôi so với năm ngoái.
Cà phê thiết lập mức giá cao kỷ lục chưa từng có đã kích thích nhu cầu tái canh vườn cây. Giá cây giống cũng tăng mạnh, thậm chí gấp đôi so với năm ngoái.
Hàng trăm ha khoai lang bị sùng (một loại sâu ăn khoai lang) tấn công khiến năng suất vụ mùa bị giảm, gây thiệt hại kinh tế cho rất nhiều hộ dân trong niên vụ khoai lang 2023 - 2024 tại tỉnh Gia Lai.
Dự án V-SCOPE được triển khai từ tháng 2/2021 đến tháng 9/2024 tại các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông với sự tham gia của gần 300 nông hộ nhằm nâng cao tính bền vững, năng suất càphê và hồ tiêu.
Ngày 12/10, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) phối hợp với Tổ chức Nghiên cứu Nông Lâm Quốc tế (ICRAF) tại Việt Nam, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai tổ chức họp sơ kết dự án 'Nâng cao tính bền vững, năng suất và giá trị kinh tế của hệ thống canh tác và chuỗi giá trị của cà phê và hồ tiêu ở khu vực Tây Nguyên' năm 2023 (Dự án V-SCOPE).
Giá cà phê trong nước đã đồng loạt 600 – 700 đồng/kg, trong đó giá cà phê hôm nay tại Đắk Nông ghi nhận mức kỷ lục mới 67.500 đồng/kg.
Việt Nam hiện đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu cà phê. Mỗi năm, nông sản này đem về doanh thu tỷ đô nhưng người trồng được thụ hưởng rất thấp.
Chương trình là tìm ra những hạn chế, tồn tại trong các vườn cà phê trồng thuần và trồng xen hiện tại. Từ đó, sẽ xây dựng quy trình canh tác cà phê thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Thực hiện nội dung đã được ký kết giữa Công ty CP Phân bón Bình Điền, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) cuối năm 2022 về Chương trình Canh tác Cà phê thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu cho 5 tỉnh Tây Nguyên; ngày 14 tháng 6 năm 2023, tại TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Công ty CP Phân bón Bình Điền cùng ban cố vấn chương trình và các bên tham gia đã tổ chức hội nghị triển khai thực hiện.
Trong những năm gần đây, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp và xây dựng mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói để nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ xuất khẩu. Từ nền tảng vững chắc này, giá trị nông sản của bà con nông dân, đặc biệt là các thành viên HTX ngày càng được nâng cao, đời sống từ đó cũng không ngừng được cải thiện.
Nhiều giải pháp kỹ thuật canh tác mới được đưa vào hàng trăm vườn cà phê, hồ tiêu đã góp phần nâng cao sinh kế cho các hộ nông dân nông và giảm suy thoái môi trường dựa trên phương pháp tiếp cận theo hệ thống...
Hợp tác với nông dân và các bên liên quan là chìa khóa quyết định sự thành công của một quá trình chuyển đổi công bằng hướng đến sự phát triển bền vững của ngành cà-phê Việt Nam.
Theo đại diện Tập đoàn Nestlé, yếu tố quyết định cho sự thành công của việc chuyển sang nông nghiệp bền vững là sự tin tưởng từ người nông dân.
Trước tác động của biến đổi khí hậu, giảm đa dạng sinh học, dịch bệnh,… việc chuyển đổi sang hệ thống lương thực - thực phẩm minh bạch, trách nhiệm và bền vững sẽ giúp Việt Nam trở thành trung tâm cung ứng thực phẩm không chỉ cho gần 100 triệu dân trong nước mà còn góp phần bảo đảm an ninh lương thực thế giới.
Phát triển các cụm ngành kinh tế nông nghiệp sẽ giúp thúc đẩy sự chuyển đổi; kinh nghiệm từ Nestlé cho thấy việc phát triển cụm liên kết này cần lấy người nông dân làm trọng tâm và thách thức lớn nhất chính là có được niềm tin từ người nông dân.
Thông qua việc triển khai các chương trình Canh tác thông minh và sản phẩm phân bón chất lượng cao, Phân bón Đầu Trâu đang đóng góp tích cực vào việc nâng cao năng suất của người nông dân gắn với bảo vệ môi trường.
Canh tác thông minh và sản phẩm phân bón chất lượng cao, phân bón Đầu Trâu đóng góp tích cực vào việc bảo vệ mội trường, nâng cao năng suất cho người nông dân