Đề xuất điều chỉnh giảm mức tổng nguồn tối thiểu được phân giao của một số doanh nghiệp đầu mối xăng dầu cần được cân nhắc kỹ, tránh ảnh hưởng tới an ninh năng lượng quốc gia
Nếu cơ quan chức năng không vào cuộc quyết liệt để giải quyết dứt điểm các vướng mắc liên quan đến chiết khấu thấp thì tình trạng cây xăng đóng cửa có thể tái diễn.
Cùng với diễn biến chiết khấu xăng dầu liên tục giảm trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu đề xuất Bộ Công Thương và Bộ Tài chính cần mạnh tay chỉnh đốn bất cập của thị trường, nhằm giảm những hạn chế do Nghị định 83 và Nghị định 95 về kinh doanh xăng dầu mang lại. Nếu việc sửa đổi để giảm những hạn chế này không được làm triệt để, tình trạng thiếu nguồn cung có thể lặp lại.
Liên quan việc điều hành xăng dầu, Bộ Công Thương đề xuất sẽ điều chỉnh giá vào thứ Năm hằng tuần, bỏ tổng đại lý, cho doanh nghiệp bán lẻ được lấy từ 3 nguồn khác nhau… Các doanh nghiệp trong ngành cho rằng, nhiều lỗ hổng quan trọng về kinh doanh xăng dầu vẫn chưa được 'vá lại'.
Bộ Công Thương đề xuất rút ngắn thời gian công bố giá xăng dầu từ 10 ngày xuống còn bảy ngày, công bố cố định vào thứ Năm hằng tuần.
Theo thông tin của PV Tiền Phong, ngoài việc Công ty TNHH Thương mại Vận tải và Du lịch Xuyên Việt Oil (Xuyên Việt Oil) bị phát hiện chiếm dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu (QBOG) hàng trăm tỷ đồng, một số doanh nghiệp (DN) đầu mối khác cũng có dấu hiệu mập mờ sử dụng khoản quỹ này. Các DN cho rằng, cần sớm thanh tra sử dụng quỹ tại các DN hiện nay.
Lép vế trước các 'ông lớn' đầu mối, không ít doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu tư nhân đang dần kiệt quệ. Nguồn lợi nhuận chủ yếu dựa vào sự 'ban phát' của các doanh nghiệp đầu mối khiến hàng nghìn doanh nghiệp nản lòng.
Quỹ bình ổn xăng dầu là tiền người dân đóng góp khi mua mỗi lít xăng dầu. Thế nhưng, không ít doanh nghiệp lại lợi dụng sơ hở để chiếm đoạt Quỹ, bất chấp Kiểm toán Nhà nước đã nhiều lần cảnh báo.
Trong thời gian tới, dự báo giá xăng dầu trong nước sẽ tiếp tục chịu ảnh hưởng từ những thông tin bất lợi của thị trường dầu thô thế giới. Trong khi đó, Quỹ Bình ổn giá - một trong những công cụ được kỳ vọng sẽ bình ổn giá mặt hàng này khi có biến động lại đang cho thấy 'bất ổn', nhất là khi có vụ việc doanh nghiệp cố tình chiếm dụng.
Số dư Quỹ Bình ổn giá xăng dầu là hơn 7.400 tỷ đồng – mức cao nhất kể từ quý I/2021, song qua 5 lần điều chỉnh giá vừa qua, mức chi Quỹ hầu như không được sử dụng, dẫn tới giá xăng dầu liên tục được điều chỉnh tăng mạnh. Một lần nữa vai trò của Quỹ Bình ổn được đặt ra.
Chiết khấu xăng dầu tiếp tục giảm khiến cho cộng đồng doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu 'khóc ròng'. Đây cũng là câu chuyện kéo dài hơn 2 năm nay chưa có lời giải, thị trường xăng dầu luôn trong trạng thái mong manh, dễ đứt gãy.
Làm thế nào để minh bạch trong trích lập quỹ bình ổn nhằm đạt được mục tiêu cũng như đúng với bản chất tên gọi 'bình ổn' đang là mối quan tâm của các doanh nghiệp đặt ra với cơ quan quản lý.
Tại Tọa đàm trực tuyến 'Kinh doanh xăng dầu và bài toán đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia - Tiếng nói người trong cuộc' do Báo Tiền Phong tổ chức ngày 6/3, TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, với thị trường xăng dầu ở thời điểm hiện tại, các bên không nên mổ xẻ trách nhiệm và đổi lỗi cho nhau.
Hàng loạt bất cập của thị trường xăng dầu được các doanh nghiệp bán lẻ nói trực tiếp với đại diện các cơ quan quản lý chỉ được chiết khấu 0 đồng khiến doanh nghiệp (DN) điêu đứng. DN thương nhân phân phối cũng chịu cảnh bị lỗ sâu trong khi có quá nhiều bộ ngành quản lý. Đại diện cơ quan nhà nước cho hay, sẽ tìm cách tháo gỡ khó khăn, tính đúng, đủ chi phí để thị trường xăng dầu ổn định, không đứt gãy nguồn cung.
Theo các doanh nghiệp bán lẻ (DNBL) xăng dầu, việc phục vụ bình ổn theo mệnh lệnh hành chính là hình thức cưỡng bức các DNBL bởi hơn một năm qua, các doanh nghiệp đã dùng tiền túi bù lỗ để duy trì hoạt động kinh doanh. Thậm chí, không ít doanh nghiệp kiệt quệ về tài chính, phải bán đất đai, cầm cố tài sản để bù lỗ.
Đại diện các doanh nghiệp cho rằng, vấn đề chiết khấu cho doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu luôn là đề tài nóng, bởi vì hơn một năm qua, rất nhiều doanh nghiệp phải dùng tiền túi để bù lỗ nhằm duy trì hoạt động kinh doanh.
Đứt gãy nguồn cung xăng dầu, nhiều DN thua lỗ trong thời gian vừa qua đã bộc lộ rõ những bất cập trong công tác điều hành thị trường xăng dầu. Do đó, việc sửa đổi Nghị định về kinh doanh xăng dầu phải hướng tới cơ chế thị trường minh bạch và cạnh tranh lành mạnh.
Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương Trần Duy Đông đặt câu hỏi tại sao trước đây không nêu vấn đề chiết khấu xăng dầu cho khâu bán lẻ mà gần đây lại nêu ra
Các doanh nghiệp kiến nghị, sửa Nghị định 83 và 95 về kinh doanh xăng dầu cần định vị lại vị thế của doanh nghiệp bán lẻ, cũng như có giải pháp cho việc để khâu bán lẻ luôn thua lỗ, dẫn đến nhà nước thất thu đáng kể về thuế như thời gian qua...
Ông Trần Duy Đông, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước khẳng định như vậy tại Tọa đàm kinh doanh xăng dầu do Báo Tiền phong tổ chức ngày 6/3.
Sửa Nghị định 83 và 95 về kinh doanh xăng dầu cần định vị lại vị thế của doanh nghiệp bán lẻ, việc để khâu bán lẻ luôn thua lỗ, dẫn đến nhà nước thất thu đáng kể về thuế.
Với lãi suất vay trên 10-13%/năm, rất nhiều doanh nghiệp (DN) rơi vào tình trạng càng khó khăn, thậm chí có trường hợp đứng trước bờ vực phá sản vì lợi nhuận không đủ trả lãi vay.
Chủ tịch Hội Doanh nghiệp cơ khí-điện TP.HCM nói rằng, khi ngân hàng gửi thông tin hợp đồng để đàm phán cho vay, đã có doanh nghiệp hội viên bật khóc bởi nhìn thấy mức lãi suất cho vay cao.