Trong hơn một thập kỷ, các nhà khai thác viễn thông đã tăng trưởng mạnh mẽ về số lượng lẫn lưu lượng khi dữ liệu viễn thông tăng hơn 100 lần. Thế nhưng, mức tăng trưởng không dẫn đến doanh thu tương ứng theo kỳ vọng.
Ngày 27 và 28-11, Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội huyện Đức Cơ phối hợp với Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Gia Lai và các doanh nghiệp trong, ngoài tỉnh tổ chức 2 phiên giao dịch việc làm tại 2 xã Ia Din và Ia Dom.
Người sử dụng dịch vụ viễn thông sẽ được bảo đảm bí mật thông tin, bảo vệ dữ liệu cá nhân từ các doanh nghiệp viễn thông và được cung cấp các dịch vụ có chất lượng bảo đảm.
Từ năm 2015, 20 hãng viễn thông hàng đầu thế giới đã cắt giảm khoảng 384.000 vị trí việc làm. Xu hướng này dự kiến còn tiếp diễn và trí tuệ nhân tạo có thể chính là 'tội đồ'.
Ở lần sửa này, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản liệt kê cụ thể những loại tài sản buộc phải bán thông qua đấu giá, như quyền sử dụng đất, quyền khai thác khoáng sản, sử dụng kho số viễn thông, tên miền Internet, nợ xấu và tài sản bảo đảm của khoản nợ…
Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La Hoàng Quốc Khánh vừa ký Quyết định số 4449/QĐ-UBND về việc phê duyệt Kế hoạch phát triển hạ tầng số trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2023 – 2025.
Theo thống kê của trang tin Light Reading, tính riêng năm 2022, 20 hãng viễn thông hàng đầu thế giới đã sa thải 20% nhân sự.
Luật Viễn thông sửa đổi bổ sung quy định không sử dụng thông tin trên giấy tờ tùy thân của mình để ký hợp đồng thuê bao cho người khác, trừ trường hợp được phép theo quy định của pháp luật.
Trường Đại học Điện lực và Công ty Cổ phần Viễn thông FPT vừa ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác về đào tạo nghiên cứu trong giai đoạn 3 năm, 2023-2026.
Trong nỗ lực khôi phục lại các khu vực nông thôn, các nhà khai thác đã đẩy mạnh việc triển khai các dịch vụ viễn thông toàn cầu, dần dần mở rộng kết nối 5G và cáp quang đến các vùng sâu vùng xa. Là một nhà cung cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật số và Huawei đã đóng góp cho sự phát triển kỹ thuật số của tỉnh Vân Nam.
Đại diện Cục Viễn thông cho rằng, sự hội tụ của viễn thông, CNTT và gần đây là hội tụ với công nghệ số làm mờ đi ranh giới giữa viễn thông và CNTT, đặt ra những yêu cầu mới về xây dựng, hoàn thiện thể chế.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Việt Nam có nhiều câu chuyện thành công trong bưu chính, cả nhà nước lẫn tư nhân, sẵn sàng chia sẻ những câu chuyện như vậy với UPU.
Với 468/473 đại biểu tán thành (chiếm 94,74% tổng số đại biểu Quốc hội), sáng 24/11, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Viễn thông sửa đổi. Luật có hiệu lực từ 01/7/2024.
MobiFone được vinh danh Top 100 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam - Khối Doanh nghiệp lớn và lọt Top 5 doanh nghiệp ngành Công nghệ phần cứng/ Hạ tầng/ Viễn thông
Sáng 24/11, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi) với 468/472 đại biểu tán thành (chiếm 94,7%). Luật gồm 10 chương, 73 điều. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024.
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 6, sáng 24/11, sau khi nghe Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi), Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua dự thảo luật này.
Theo nội dung thỏa thuận, FPT Telecom sẽ hợp tác với EPU về nghiên cứu khoa học, đào tạo và truyền thông.
Với hơn 94% số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng 24-11, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi).
Sáng 24/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi). Kết quả biểu quyết cho thấy, có 468 ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi).
Quy định đấu giá quyền sử dụng kho số viễn thông sẽ quy định số tiền đặt cọc có thể thấp nhằm thu hút nhiều người tham gia đấu giá, song số tiền phạt bỏ cọc sẽ lớn nhằm ngăn chặn tình trạng trả giá cao bất thường rồi bỏ cọc, gây lũng đoạn thị trường
Sáng nay (24/11), tại kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Viễn thông sửa đổi với đa số phiếu tán thành.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã chỉ đạo chỉnh lý khoản 6 Điều 50 dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) theo hướng bổ sung quy định phương thức, hình thức đấu giá kho số viễn thông, tên miền quốc gia Việt Nam '.vn' được thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu giá tài sản.
Sáng ngày 24/11, tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV với 468 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (94,74 % tổng số đại biểu Quốc hội) đã chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi).
Sáng 24/11, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi) với số phiếu tán thành cao. Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Luật đã quy định việc nộp phí duy trì sử dụng tài nguyên Internet; lệ phí phân bổ, cấp tài nguyên Internet. Như vậy đã bao gồm việc bổ sung về nộp lệ phí đăng ký sử dụng số hiệu mạng, phí duy trì số hiệu mạng.
Trước ý kiến đề nghị giải trình biện pháp để kiểm soát việc bỏ cọc khi đấu giá số điện thoại, UBTVQH đề nghị giữ quy định về đấu giá kho số viễn thông như trong dự thảo Luật Viễn thông sửa đổi.
Sáng 24/11, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi). Một trong những điểm mới của Luật Viễn thông (sửa đổi) là quy định về quản lý các dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet (OTT viễn thông).
Doanh nghiệp được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ được thực hiện thí điểm đến hết ngày 31/12/2024…
Quốc hội chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi) quy định chi tiết về các dịch vụ viễn thông, tài nguyên viễn thông, quỹ viễn thông, việc đấu giá quyền sử dụng kho số viễn thông...
Sáng 24-11, Luật Viễn thông (sửa đổi) vừa được Quốc hội biểu quyết thông qua với tỷ lệ tán thành đạt 468 đại biểu, chiếm 94,74% tổng số đại biểu Quốc hội (ĐB).
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 24/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi), với hơn 94% số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành.
Sáng 24/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, với 468/473 đại biểu có mặt tán thành, chiếm 94,74% tổng số đại biểu, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi). Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024.
Đầu phiên họp sáng nay, 24/11, với 468 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (bằng 94,74% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi).
Sáng 24-11, với đa số đại biểu tán thành (94,74 % tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi).
Luật Viễn thông (sửa đổi) quy định, giá khởi điểm để đấu giá số thuê bao dịch vụ viễn thông di động mặt đất được xác định bằng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu người theo giá hiện hành của năm liền kề trước thời điểm đấu giá theo công bố của Tổng Cục Thống kê tính cho 1 ngày.