UBND TP Hà Nội dự kiến tổ chức 5 điểm bắn pháo hoa chào mừng 80 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Dư luận quốc tế và Việt Nam những ngày qua xôn xao về việc World Press Photo ngừng ghi nhận Nick Út là tác giả bức ảnh 'Em bé Napalm', tuy vậy Hãng thông tấn AP tuyên bố vẫn giữ nguyên tác quyền bức ảnh từng gây sốc cả thế giới vào năm 1972, là của Nick Út. Dù chưa có kết luận cuối cùng hoặc có thể không bao giờ có kết luận cuối cùng về tác giả đích thực của 'Em bé Napalm', thực tế cho thấy, những bức ảnh lịch sử nói chung, ảnh báo chí nói riêng có hàm lượng thông tin rất lớn, tác động sâu sắc đến công chúng, thậm chí có thể gây chấn động dư luận xã hội, dư luận quốc tế.
'Trẻ em là tương lai của xã hội'. Dù mỗi đứa trẻ sinh ra, lớn lên trong những hoàn cảnh, điều kiện không giống nhau song đều xứng đáng nhận được sự quan tâm, chăm sóc tốt nhất của gia đình và xã hội.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Kế hoạch Thông tin, tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết vừa ban hành Kế hoạch thông tin, tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9) trên các phương tiện thông tin đại chúng với chủ đề 'Tinh thần Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 bất diệt'.
Sáng 3/6, tại Hà Nội, Hội đồng Giải Báo chí quốc gia tổ chức khai mạc vòng chấm chung khảo Giải Báo chí quốc gia lần thứ XIX - năm 2024.
Bộ VHTT&DL vừa yêu cầu tất cả các cơ quan báo chí tập trung tuyên truyền những sự kiện, hoạt động trọng điểm, đặc biệt là Lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 80 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Giữa những ngày toàn dân đang sôi nổi góp ý kiến vào sửa đổi Hiến pháp năm 2023, lại nhớ tới người chắp bút bản Hiến pháp đầu tiên - Luật sư, Bộ trưởng Tư pháp Vũ Trọng Khánh.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có kế hoạch thông tin, tuyên truyền Kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Vừa qua, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Kế hoạch số 2426/KH-BVHTTDL về việc thông tin, tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Kế hoạch số 2426/KH-BVHTTDL ngày 30/5/2025 Thông tin, tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Kế hoạch số 2426/KH-BVHTTDL về việc thông tin, tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Kế hoạch số 2426/KH-BVHTTDL ngày 30/5/2025 thông tin, tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Kế hoạch thông tin, tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9 trên các phương tiện thông tin đại chúng vừa được ban hành.
Việc triển khai tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2.9 là nhiệm vụ chính trị quan trọng của các cơ quan báo chí. Bộ VHTTDL đề nghị tất cả các cơ quan báo chí tổ chức tuyên truyền sâu đậm trước, trong và sau sự kiện.
Các cơ quan báo chí cần tích cực, quyết liệt tiến hành đổi mới, sắp xếp hệ thống cơ quan báo chí theo hướng tinh - gọn - mạnh; tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, tính hấp dẫn, sức thuyết phục trong công tác thông tin, tuyên truyền của hệ thống báo chí.
Gần nửa thế kỷ qua, Việt Nam đã tích cực tham gia vào nỗ lực chung của Liên hợp quốc (LHQ) trong việc giải quyết các vấn đề hòa bình, an ninh khu vực và quốc tế, thúc đẩy quyền con người. Nỗ lực chủ động và tích cực của Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế và LHQ ghi nhận, đánh giá cao.
Theo Thường trực Ban Bí thư, báo chí phải theo sát hơi thở của cuộc sống, thời đại; tuyên truyền thường xuyên những việc lớn mà cả hệ thống chính trị đang thực hiện.
Cách mạng tháng Tám diễn ra trong vòng nửa tháng (từ 14 đến 28/8/1945) giành thắng lợi trên phạm vi cả nước. Ngày 02 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Đi trên đường Trần Phú (quận Ba Đình, Hà Nội) rợp bóng cây xanh, nhiều người chăm chú trước một tòa nhà 2 tầng mang phong cách kiến trúc của Pháp, chạy dài theo mặt đường nằm ở số 58 - 60. Công trình đã hơn 100 năm tuổi, vốn là Trường nữ sinh bản xứ, xây dựng năm 1918, nay là Trụ sở Bộ Tư pháp. Bước vào sảnh chính, ở trung tâm ngôi nhà, tượng chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng câu nói của Người: 'Nghĩ cho cùng, vấn đề Tư pháp trong lúc này là vấn đề ở đời và làm người' nổi bật trên nền đỏ. Tư tưởng, lời dạy, công lao, sự quan tâm của Bác đối với công tác tư pháp, ngành Tư pháp chính là hành trang, ánh sáng, lý tưởng để Ngành hoàn thành xuất sắc sứ mệnh suốt 80 năm qua.
Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron và Phu nhân Brigitte Macron cùng Đoàn đại biểu cấp cao sáng 26/5 đã đến đặt vòng hoa và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sáng 26/5, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Phu nhân đến đặt vòng hoa và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sáng nay (26/5), Chủ tịch nước Lương Cường chủ trì lễ đón Tổng thống Pháp Emmanuel Macron theo nghi thức cấp Nhà nước.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron và Phu nhân hôm nay (26/5) chính thức bắt đầu các hoạt động thăm cấp Nhà nước tại Việt Nam.
Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng và sửa đổi Hiến pháp.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lương Cường, Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron và Phu nhân sẽ thực hiện chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 25-27/5/2025.
Theo thông cáo của Bộ Ngoại giao, nhận lời mời của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lương Cường, Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron và Phu nhân sẽ thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 25-27/5.
Tối 20-5, Bộ Ngoại giao cho biết, Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron và Phu nhân sẽ thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 25 đến ngày 27-5.
Đại hội Đảng bộ Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT) lần thứ IV, nhiệm kỳ 2025 – 2030 khai mạc sáng 20/5.
VietNamNet chia sẻ bài viết của Giáo sư Lê Viết Ly về những học tập và tiếp thu tinh hoa thế giới của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp sinh nhật lần thứ 135 của Người.
Ngày 19-5, tại sân bay quốc tế Nội Bài, cửa ngõ hàng không của Thủ đô Hà Nội, hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện diện khắp các vị trí trang trọng.
Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025) – luôn là dịp đặc biệt thu hút đông đảo người dân từ mọi miền Tổ quốc đến viếng Lăng Bác.
Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Báo Thế giới & Việt Nam đã có cuộc phỏng vấn Đại sứ Hà Huy Thông về câu chuyện liên quan đến người bạn Mỹ đặc biệt của Bác, người từng có mặt tại quảng trường Ba Đình nghe Bác đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa cách đây 80 năm.
Câu lạc bộ Thơ Lâm Đồng đã tổ chức chương trình thơ nhạc Tháng 5 nhớ Bác để mừng sinh nhật vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam - Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhân kỷ niệm 135 Ngày sinh của Người (19/5/1980 - 19/5/2025), tại Nhà Văn hóa Lao động tỉnh Lâm Đồng vào sáng 19/5.
Quận ủy Hoàn Kiếm sáng 18/5 đã tổ chức lễ dâng hương tại Di tích lịch sử cách mạng 48 Hàng Ngang (phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm).
Trong những ngày tháng 5, kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Chi bộ Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập đã tổ chức đợt sinh hoạt chuyên đề đến thăm Khu Kim tự tháp Saqqara, nơi Bác Hồ đã từng đặt chân đến cách đây 79 năm, trong chuyến thăm Ai Cập năm 1946.
Cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ thiên tài của Đảng và nhân dân ta - là bản hùng ca bất diệt về trí tuệ, bản lĩnh và tấm lòng sắt son với Tổ quốc, với nhân dân.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến giáo dục và đào tạo. Người đã đưa ra nhiều tư tưởng sâu sắc và chiến lược nhằm xây dựng nền giáo dục toàn diện.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa mới ra đời đã phải đương đầu với muôn vàn khó khăn thử thách. 'Giặc đói', 'giặc dốt' và 'giặc ngoại xâm' đang uy hiếp sự tồn vong của một chính quyền cách mạng non trẻ. Vì vậy, diệt 'giặc dốt' - 'đồng minh của giặc ngoại xâm' là một trong những nhiệm vụ cấp bách lúc này.
Những tư tưởng, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về pháp luật có giá trị soi đường cho công tác lập pháp và hoàn thiện thể chế nhằm tạo đà cho đất nước vươn mình phát triển trong kỷ nguyên mới.
Sự hình thành Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là kết quả của một quá trình tìm tòi, khảo nghiệm lâu dài của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là thành quả lớn nhất của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Đúng như Chủ tịch Đảng Cộng sản Mỹ Gus Hall đánh giá: 'Đồng chí Hồ Chí Minh là con người cần thiết xuất hiện đúng lúc, đúng yêu cầu của lịch sử, với những tư tưởng và ý kiến đúng. Chính vì vậy mà đồng chí đã làm ra lịch sử'.
Khi chính quyền thân Mỹ ở Thái Lan lên nắm quyền, cảnh sát truy lùng những người thân với chế độ Việt Nam Dân chủ cộng hòa, bà con nghĩ ra cách đưa ảnh Bác lên bàn thờ. Chuyện thờ sống Bác Hồ có từ đó.
Triển lãm Quốc gia 'Chủ tịch Hồ Chí Minh – Tinh hoa dân tộc, Tầm vóc thời đại' mở cửa đến hết tháng 6/2025 với nhiều hoạt động ý nghĩa.
Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: 'Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân'.