Phía EU và Pháp đã thông tin về định hướng và kế hoạch hỗ trợ xanh hóa Việt Nam thông qua hỗ trợ giảm phát thải bằng khoản viện trợ không hoàn lại dành cho các dự án giao thông tại Việt Nam.
Bộ Xây dựng Việt Nam ký các văn bản hợp tác với Bộ Giao thông, Cơ quan Phát triển Pháp nhân chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron.
Tại trụ sở Bộ Y tế, Thứ trưởng Thường trực Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã tiếp xã giao đoàn công tác Công đoàn Y tế Nhật Bản do bà ETSUKO SASAKI - Chủ tịch Ủy ban Chấp hành Trung ương Liên đoàn Lao động Y tế Nhật Bản làm trưởng đoàn đến thăm và làm việc với Bộ Y tế.
Dự án có tổng vốn đầu tư thực hiện là 1.498 tỷ đồng, trong đó vốn đối ứng ngân sách tỉnh Hải Dương là 959,6 tỷ đồng, vốn viện trợ không hoàn lại của Hà Lan là 538,6 tỷ đồng.
Dự án xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải 1500 tỷ sẽ được triển khai tại TP Chí Linh, Kinh Môn, thị trấn Gia Lộc, thị trấn Lai Cách, thị trấn Nam Sách.
Hôm nay (26/5), kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Ngân sách Nhà nước (sửa đổi).
Ngày 26/5, ông Lưu Văn Bản, Phó chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hải Dương có cuộc làm việc với đoàn công tác của Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan tại Việt Nam về triển khai Dự án xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải.
Số kinh phí gần 4.081 tỷ đồng vừa được Quốc hội biểu quyết thông qua bổ sung cho Bộ Y tế là để quyết toán số vật tư, thuốc, thiết bị y tế, vaccine đã tiếp nhận và đưa vào sử dụng phục vụ công tác phòng chống dịch COVID-19 giai đoạn 2021- 2022.
Sáng nay, Quốc hội nghe 1 số tờ trình của Chính phủ và thảo luận về Dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Thứ Sáu, ngày 23/5/2025, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tiếp tục ngày làm việc thứ mười bảy tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 24/5 Quốc hội thảo luận tại hội trường các dự án Luật và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 23-5, Quốc hội thảo luận về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.
Sáng 23/5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận tại tổ về 6 nội dung: Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch những tháng đầu năm 2025; phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2023.
Chiều 23/5, với 441/443 đại biểu Quốc hội có mặt bấm nút tán thành (chiếm 92,68% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc bổ sung ngân sách chi thường xuyên (nguồn viện trợ không hoàn lại nước ngoài) năm 2025.
Quốc hội đã biểu quyết thông qua bổ sung dự toán ngân sách nhà nước chi thường xuyên năm 2025 từ nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài cho các cơ quan với số vốn là hơn 4.300 tỷ đồng vào chiều 23/5, với tỷ lệ 441/443 đại biểu Quốc hội có mặt bấm nút tán thành.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, chiều 23/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc bổ sung dự toán ngân sách nhà nước chi thường xuyên (nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài) năm 2025, với 441/443 ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt 99,54%.
Quốc hội đã đồng ý cấp bổ sung cho Bộ Y tế hơn 4.000 tỷ đồng từ nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài để quyết toán hàng viện trợ cho phòng chống dịch COVID-19.
Quốc hội quyết nghị bổ sung dự toán chi thường xuyên năm 2025 nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài là 4.327,121 tỷ đồng cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.
Quốc hội quyết nghị bổ sung dự toán thu ngân sách trung ương năm 2025 là hơn 4.327 tỉ đồng từ viện trợ không hoàn lại của nước ngoài cho các bộ ngành, địa phương.
Quốc hội tán thành bổ sung hơn 4.327 tỷ đồng ngân sách chi thường xuyên từ nguồn viện trợ không hoàn lại nước ngoài, phân bổ cho các bộ, ngành, địa phương...
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, chiều 23-5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc bổ sung ngân sách chi thường xuyên (nguồn viện trợ không hoàn lại nước ngoài) năm 2025 với tỷ lệ tán thành cao.
Chiều 23/5, với 441/443 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (bằng 92,26% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết của Quốc hội về bổ sung ngân sách chi thường xuyên (nguồn viện trợ không hoàn lại nước ngoài) năm 2025.
Quốc hội đã quyết định bổ sung dự toán chi thường xuyên năm 2025 từ nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài là hơn 4.327 tỷ đồng, trong đó, Bộ Y tế có hơn 4.000 tỷ đồng để quyết toán hàng viện trợ cho phòng chống dịch COVID-19.
Bổ sung dự toán thu ngân sách trung ương năm 2025 nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài là 4.327,121 tỷ đồng.
Quốc hội nhất trí bổ sung hơn 4.300 tỷ đồng vào dự toán ngân sách Nhà nước chi thường xuyên năm 2025 từ nguồn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài, trong đó, Bộ Y tế được bổ sung hơn 4.000 tỷ để quyết toán hàng viện trợ cho phòng, chống dịch Covid-19.
Quốc hội bổ sung hơn 4.300 tỷ đồng vào dự toán ngân sách 2025 từ nguồn viện trợ không hoàn lại, trong đó, Bộ Y tế có hơn 4.000 tỷ quyết toán viện trợ chống dịch.
Chiều 23/5, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc bổ sung ngân sách chi thường xuyên năm 2025 với đa số phiếu tán thành.
Chiều 23/5, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc bổ sung ngân sách chi thường xuyên (nguồn viện trợ không hoàn lại nước ngoài) năm 2025, với 441/443 đại biểu có mặt bấm nút tán thành (chiếm 92,68% tổng số đại biểu Quốc hội).
Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc bổ sung ngân sách chi thường xuyên (nguồn viện trợ không hoàn lại nước ngoài) năm 2025.
Chính phủ được bổ sung hơn 4.300 tỷ đồng vào dự toán ngân sách 2025, trong đó, Bộ Y tế có hơn 4.000 tỷ để quyết toán viện trợ phòng, chống dịch COVID-19.
Quốc hội nhất trí bổ sung hơn 4.300 tỷ đồng vào dự toán ngân sách Nhà nước chi thường xuyên năm 2025 từ nguồn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài, trong đó, Bộ Y tế được bổ sung hơn 4.000 tỷ đồng để quyết toán hàng viện trợ cho phòng, chống dịch Covid-19.
Trong tổng số hơn 4.327 tỷ đồng, Bộ Y tế được bổ sung gần 4.081 tỷ đồng để quyết toán hàng viện trợ cho phòng chống dịch COVID-19.
Chiều nay (23/5), Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc bổ sung ngân sách chi thường xuyên (nguồn viện trợ không hoàn lại nước ngoài) năm 2025.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần xử lý dứt điểm các dự án kéo dài, các chính sách không phù hợp như trong lĩnh vực điện gió, điện mặt trời... Dám nhìn thẳng, chấp nhận mất mát để xử lý triệt để là tư duy cần thiết.
Theo Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, muốn đạt mục tiêu kép - tăng trưởng nhanh và bền vững - thì toàn hệ thống chính trị, các cấp, các ngành cần quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, làm việc nào ra việc nấy, rõ người rõ việc rõ trách nhiệm
Tại phiên thảo luận tổ, các đại biểu Quốc hội đặt vấn đề về dạy thêm, học thêm như: quản lý như thế nào cho chặt, chứ không phải không quản lý được là cấm?, địa bàn rộng hơn khi sáp nhập tỉnh, xã thì quản lý dạy thêm, học thêm thế nào?...
Trước những bức xúc của dư luận về vấn đề hàng giả, hàng kém chất lượng gần đây, Chủ tịch Quốc hội đề nghị Ban chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban chỉ đạo 389) cũng như Ban chỉ đạo 389 tại các tỉnh cùng với các sở, ban, ngành liên quan phải tích cực vào cuộc, tăng cường quản lý thị trường, xử lý quyết liệt hơn nữa để người tiêu dùng tin tưởng, an tâm...
Chủ tịch Quốc hội nêu rõ: ngày 24/6 tới, Quốc hội sẽ nhấn nút thông qua phương án sáp nhập cấp tỉnh, từ ngày 1/7, tổ chức bộ máy mới sẽ có hiệu lực, các địa phương phải hoàn tất toàn bộ sắp xếp trước ngày 15/8 - 'Thời gian không còn nhiều, đòi hỏi sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân'.
Thủ tướng nhấn mạnh điều quan trọng và cơ bản nhất trong bản chất của chính quyền hai cấp là chủ động, tích cực phục vụ người dân, doanh nghiệp...
Chủ tịch Quốc hội đặt câu hỏi: 'Luật chúng ta có, các ban, ngành có từ Trung ương đến địa phương, nhưng tại sao lại để hàng gian, hàng giả, hàng nhái diễn ra với số lượng lớn như vậy?'
Sáng 23-5, tiếp tục Kỳ họp thứ chín, Quốc hội thảo luận tại tổ về: Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025; phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2023; việc bổ sung ngân sách chi thường xuyên (nguồn viện trợ không hoàn lại nước ngoài) năm 2025; việc chuyển tiếp áp dụng một số cơ chế, chính sách đặc thù đã được Quốc hội cho phép thực hiện tại một số địa phương sau khi thực hiện sắp xếp bộ máy, mở rộng địa giới hành chính theo chủ trương của Đảng, Nhà nước; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2024; kết quả thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2024.
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, hoàn thành toàn bộ sắp xếp bộ máy cấp tỉnh, huyện, xã theo đúng lộ trình đã đề ra.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 23/5 Tổ 18 gồm Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa, Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang và Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng đã thảo luận tại tổ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024.