Cuộc khai quật khu di tích Hoàng thành Thăng Long đã phát hiện số lượng lớn di vật là đồ gốm sứ Trung Quốc, Nhật Bản và Tây Á. Từ đây, nhiều bí ẩn lịch sử được khai phá.
Ngày 15/12, Viện Nghiên cứu Kinh thành thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề 'Đồ sứ Trung Quốc thời Tống trong Hoàng cung Thăng Long,' tại Hà Nội.
Ngày 15-12, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh thành (Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam) tổ chức Tọa đàm khoa học quốc tế với chủ đề 'Đồ sứ Trung Quốc thời Tống trong Hoàng cung Thăng Long', góp phần làm rõ mối quan hệ kinh tế, văn hóa và sự ảnh hưởng về kỹ thuật, nghệ thuật chế tác gốm của hai nước Tống và Đại Việt thời Lý.
Thông tin cho Nhân Dân điện tử, UBND huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) cho biết: Địa phương đang nỗ lực phối hợp các ban, ngành chuyên môn của tỉnh hoàn thiện thủ tục, hồ sơ trình tỉnh để đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL) xem xét đưa khu di tích khảo cổ học thời Trần tại xã Hồng Minh (huyện Hưng Hà) trở thành di tích cấp Quốc gia.
Thông tin cho Nhân Dân điện tử, UBND huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) cho biết: Địa phương đang nỗ lực phối hợp các ban, ngành chuyên môn của tỉnh hoàn thiện thủ tục, hồ sơ trình tỉnh để đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL) xem xét đưa khu di tích khảo cổ học thời Trần tại xã Hồng Minh (huyện Hưng Hà) trở thành di tích cấp Quốc gia.
Trước sức ép cạnh tranh bởi sự xuất hiện của nhiều loại hình giải trí, thiết chế văn hóa mới, tìm đến ứng dụng công nghệ, đặc biệt công nghệ bảo tàng 3D để tăng khả năng kết nối, tương tác cũng như cung cấp thông tin về kho tư liệu, hiện vật quý đang là hướng đi đúng để tăng nhận biết giá trị lịch sử, văn hóa của các bảo tàng đối với du khách.
Triều Trần (1225 - 1400) là một trong những triều đại cường thịnh trong thời kỳ phong kiến ở nước ta. Trong giai đoạn nắm giữ quyền lực, nhà Trần vẫn đóng đô ở kinh thành Thăng Long, tiếp nối sự hưng thịnh từ đời nhà Lý. Ngoài ra, nhà Trần còn 3 hành cung quy mô khác, đó là: Hành cung Thiên Trường ở Nam Định, Hành cung Vũ Lâm ở Ninh Bình và Hành cung Lỗ Giang ở Thái Bình.
Sáng 30-11, UBND tỉnh Thái Bình phối hợp Viện nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Hành cung Lỗ Giang, Hưng Hà, Thái Bình trong lịch sử nhà Trần'.
Mùa đông năm 2014, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Kinh thành (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) đã phát hiện tại khu vực đền Thái ở ngã ba sông Hồng và sông Trà Lý (thuộc xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) những dấu tích của một công trình kiến trúc lớn. Những lần khai quật sau đó cùng với các tư liệu lịch sử đã khẳng định đây là Hành cung Lỗ Giang, một hành cung lớn và quan trọng thời Trần tại vùng đất Long Hưng xưa.
Sáng nay, 26/9, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Viện Khảo cổ học Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Thông báo những phát hiện mới năm 2019. Nhiều phát hiện quan trọng, những thành quả nghiên cứu mới đa dạng và có giá trị đã được công bố, tiếp tục khẳng định giá trị các nền văn hóa, văn minh, văn hiến Đại Việt.