Tham tán thương mại Việt Nam tại Israel đã tháo gỡ nhiều khó khăn lớn mà các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam gặp phải khi xuất khẩu sang thị trường này.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tập trung phát triển các mặt hàng nông sản chủ lực.
Sáng 20/12, tại Tokyo (Nhật Bản), Diễn đàn đồng sáng tạo kinh tế ASEAN - Nhật Bản lần thứ hai đã diễn ra. Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tham dự và có bài phát biểu
Chánh Văn phòng Bộ Công Thương đề nghị thương vụ cung cấp thường xuyên, đầy đủ thông tin ở các thị trường để đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Bộ.
Với dư địa hợp tác sản xuất đồ uống giữa Việt Nam - Nhật Bản còn rất lớn, doanh nghiệp Việt kỳ vọng sẽ kết nối sâu hơn với các đối tác Nhật Bản.
Thương vụ Việt Nam tại Nam Ninh cam kết phát huy vai trò cầu nối đưa hàng nông sản Việt thâm nhập sâu hơn vào thị trường Trung Quốc.
Ông Nguyễn Duy Hưng, Phụ trách Thương vụ Việt Nam tại Ai Cập khẳng định: Ai Cập đã có phản hồi tích cực với đề xuất đàm phán FTA từ Việt Nam.
Với các nước châu Á, Việt Nam đã ký kết 14 FTA, chiếm tới 82% tổng số FTA đã ký, giúp thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam ngày càng được mở rộng.
Thương vụ Việt Nam tại Indonesia chia sẻ thách thức và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo bền vững khi Indonesia thực hiện chiến lược tự chủ lương thực.
Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ nhấn mạnh, FTA song phương là cơ hội chiến lược thúc đẩy hợp tác kinh tế và quan hệ đối tác toàn diện giữa Việt Nam và Ấn Độ.
Từ thực tiễn triển khai SMR trong cơ cấu nguồn điện của Hàn Quốc, Tham tán Phạm Khắc Tuyên đã đưa ra những gợi ý và chính sách đối với Việt Nam.
Chiều ngày 19/12, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì Hội nghị Tham tán thương mại, Trưởng Chi nhánh Thương vụ khu vực thị trường châu Á - châu Phi.
Chiều 19/12, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì Hội nghị Tham tán thương mại, Trưởng Chi nhánh Thương vụ khu vực thị trường châu Á - châu Phi.
Trong khuôn khổ của chuyến công tác tại Nhật Bản, sáng 19/12, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản năm 2024.
Chiều 19/12, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì Hội nghị Tham tán thương mại, Trưởng Chi nhánh Thương vụ khu vực thị trường châu Á - châu Phi.
Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam-Nhật Bản 2024, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã phát biểu khai mạc, nhấn mạnh tầm quan trọng trong quan hệ hợp tác hai nước.
Sáng ngày 19/12, tại Nhật Bản, trong khuôn khổ Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản 2024, Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Phạm Quang Hiệu đã có bài phát biểu.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại Nhật Bản, sáng 19/12, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản năm 2024.
Được coi là xương sống của ngành công nghiệp, ngành cơ khí Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, nhiều doanh nghiệp (DN) trở thành đối tác với các tập đoàn đa quốc gia. Tuy nhiên, tỷ trọng xuất khẩu của ngành cơ khí vẫn nằm hầu hết trong khối DN đầu tư nước ngoài. Cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để nâng cao vị thế và phát triển bền vững ngành cơ khí, trong đó có đòn bẩy từ chính sách.
Hiện các doanh nghiệp công nghiệp cơ khí vẫn chưa có đủ tiềm năng và khả năng, nhất là chưa có nhiều doanh nghiệp 'sếu đầu đàn' để sở hữu các công nghệ nguồn, đủ năng lực cũng như kinh nghiệm khi thực hiện các dự án trọn gói.
Chiều 18/12, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cùng Đoàn công tác Bộ Công Thương tới tìm hiểu thị trường tại đại diện chi nhánh Tập đoàn HiteJinro tại Tokyo, Nhật Bản.
Thủ tướng Shigeru Ishiba mang đến 'làn gió mới' cho Nhật Bản với chính sách đối nội sâu rộng, đối ngoại cân bằng, hướng tới hòa bình và phát triển bền vững.
Cơ khí là ngành công nghiệp nền tảng, gắn kết sản xuất với dịch vụ, thương mại, phát triển công nghiệp hỗ trợ chủ động tham gia sâu vào chuỗi giá trị, sản xuất thế giới. Từ đó thúc đẩy năng lực nội tại của doanh nghiệp, cải thiện vị thế của doanh nghiệp Việt Nam.
Khối doanh nghiệp Hà Nội đã nỗ lực phát huy thế mạnh, nguồn lực để giữ vững ổn định doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam vừa đồng tổ chức buổi Hội thảo 'Cơ chế chính sách, định hướng và giải pháp phát triển ngành chế tạo thiết bị phục vụ ngành công nghiệp năng lượng tái tạo và điện khí'.
Chiều nay 11/12/2024, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm với chủ đề: Đổi mới, nâng cao hiệu quả khoa học công nghệ ngành Công Thương trong kỷ nguyên mới.
Tiềm năng về nhu cầu phát triển ngành chế tạo thiết bị phục vụ công nghiệp năng lượng tái tạo và điện khí rất lớn.
Ngành cơ khí Việt Nam đang ghi nhận những bước tiến đáng kể, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất ô tô và xe máy. Tuy nhiên, bên cạnh tiềm năng lớn, ngành vẫn đối mặt với nhiều thách thức như hạn chế về công nghệ, chính sách hỗ trợ chưa đồng bộ và năng lực nội địa hóa còn thấp.
Dù dư địa thị trường của ngành cơ khí rất lớn, song việc đa dạng và mở rộng thị trường đối với các doanh nghiệp vẫn hết sức khó khăn do vấp phải sự cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp nước ngoài…
Ngành cơ khí Việt Nam từng bước làm chủ và nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, tạo động lực thúc đẩy ngành công nghiệp và kinh tế phát triển.
Theo ông Phan Đăng Phong - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cơ khí, Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được thị trường cơ khí trong nước và xuất khẩu bởi chưa có nhiều doanh nghiệp 'sếu đầu đàn' để sở hữu các công nghệ nguồn, đủ năng lực, kinh nghiệm để thực hiện các dự án trọn gói.
Ông Phan Đăng Phong - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cơ khí (Bộ Công Thương) cho biết, mặc dù ngành cơ khí Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, nhiều doanh nghiệp là đối tác với các doanh nghiệp đa quốc gia nhưng quy mô và hoạt động vẫn khiêm tốn.
Tọa đàm: 'Đa dạng thị trường, phát triển sản phẩm cơ khí' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 09/12/2024.
Ngày 26/11, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc với Thượng nghị sỹ Canada, đồng thời là Chủ tịch Hội Nghị sỹ Hữu nghị ASEAN - Canada.
Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) là một trong những đơn vị có nhiều đóng góp trong việc đặt nền móng và tạo các bước đột phá cho cho sự phát triển của ngành cơ khí trong nước.
Nhờ đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, một số doanh nghiệp, viện nghiên cứu đã sản xuất ra nhiều linh kiện, sản phẩm, quy trình công nghệ,… với chất lượng cao, giá thành thấp và có khả năng thay thế các sản phẩm nhập ngoại. Qua đó, tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong nước.
Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) đang là nhà cung cấp các dây chuyền thiết bị, đồ gá hàn chính, thay thế các nhà thầu nước ngoài cho các nhà máy sản xuất ô tô.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ban hành Quyết định số 2837/QĐ-BCT về phê duyệt Đề án xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức ngành Công Thương đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững trong giai đoạn mới
Với nỗ lực trong nghiên cứu, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Cơ khí đã tích cực tham gia vào chuỗi hoạt động chuyển đổi năng lượng xanh, giao thông xanh.
Phố Thuốc Bắc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội quanh năm tấp nập buôn bán đồ kim khí. Trong căn nhà sâu hun hút và đặc biệt nhất nhì phố này, nhà nữ khoa học Vũ Thị Điềm sống lặng lẽ những ngày tháng tuổi già.
Các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương có đủ năng lực làm tổng thầu cho một số dây chuyền thiết bị toàn bộ cho các ngành công nghiệp quan trọng của đất nước.
Gói thầu Cung cấp lắp đặt thiết bị hạ tầng kỹ thuật công nghệ, xây dựng hệ thống phần mềm quản lý cửa hàng xăng dầu gần 70 tỷ đã về tay Liên danh nhà thầu SMAC-ISTONE.
Sau 8 năm triển khai Bản ghi nhớ hợp tác phát triển các dự án thủy điện tại Lào, kết nối hệ thống điện và mua bán điện giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Lào, đến nay, tổng công suất đã ký hợp đồng mua bán điện là 2.239 MW, chiếm 74,3% công suất cam kết đến 2025…
Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị Bộ Năng lượng và Mỏ Lào phối hợp chặt chẽ, xây dựng và đàm phán Hiệp định để hướng tới ký kết mua bán than.
Tại buổi hội đàm giữa Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên với Bộ trưởng Năng lượng và Mỏ Lào Phosay Sayasone, hai Bộ trưởng nhấn mạnh và khẳng định tầm quan trọng của hợp tác lĩnh vực năng lượng và mỏ, đặc biệt là trong lĩnh vực điện và than, coi đây là trụ cột trong định hướng phát triển hợp tác năng lượng giữa hai nước trong giai đoạn tới.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị Bộ Năng lượng và Mỏ Lào phối hợp chặt chẽ, xây dựng và đàm phán Hiệp định để hướng tới ký kết mua bán than.
Để giải quyết các vướng mắc về cơ chế và hạ tầng liên quan đến nhập khẩu than từ Lào về Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị hai bên phối hợp chặt chẽ, xây dựng và đàm phán hiệp định than để hướng tới ký kết.