Trong phiên giao dịch chiều 7/5, giá dầu tại thị trường châu Á đi lên, khi các nhà đầu tư tập trung vào cuộc đàm phán thương mại Mỹ - Trung và các dấu hiệu cho thấy sản lượng dầu của Mỹ giảm.
Nhà phân tích Giovanni Staunovo nhận định nếu chiến tranh thương mại leo thang hơn nữa, các kịch bản rủi ro tiêu cực có thể khiến giá dầu Brent giao dịch ở mức 40-60 USD/thùng trong những tháng tới.
Khối lượng giao dịch thưa thớt trên thị trường dầu cho thấy mối lo ngại gia tăng về các mức thuế quan từ Mỹ, bất chấp một số tín hiệu nhu cầu tích cực từ Trung Quốc.
Giá dầu châu Á giảm nhẹ trong phiên sáng 19/3 sau khi Nga chấp thuận đề xuất từ Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc Nga và Ukraine tạm dừng các cuộc tấn công vào cơ sở hạ tầng năng lượng của nhau. Động thái này được kỳ vọng sẽ mở đường cho nguồn cung dầu lớn hơn từ Nga, góp phần hạ nhiệt giá dầu trên thị trường toàn cầu.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) thông báo sẽ tăng sản lượng dầu mỏ theo kế hoạch trước đó, bắt đầu từ ngày 1/4. Ðây là lần tăng đầu tiên theo kế hoạch kể từ năm 2022, được coi là bước thay đổi chiến lược thận trọng của OPEC+ hướng tới việc đảo ngược mức cắt giảm 2,2 triệu thùng/ngày vốn được nhóm này coi là một biện pháp an toàn để ổn định giá dầu.
Dự báo cho kỳ điều chỉnh giá xăng, dầu ngày 6/3 của VPI, cho thấy giá xăng trong nước có thể giảm khoảng 600 đồng/lít.
Giá dầu đi ngang tại châu Á trong phiên chiều 5/3 nhưng vẫn chịu áp lực khi thị trường đang theo dõi kế hoạch tăng sản lượng của các nhà sản xuất lớn trong tháng 4, cũng như thuế quan của Mỹ đối với Canada, Mexico và Trung Quốc.
Giá dầu thế giới giảm mạnh trong phiên ngày 4/3 sau khi có thông tin cho biết Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, có kế hoạch tiếp tục tăng sản lượng vào tháng 4/2025.
Trong phiên giao dịch chiều 5/2, giá dầu tại thị trường châu Á đi xuống, sau các số liệu cho thấy dự trữ dầu thô của Mỹ tăng mạnh.
Giá dầu thế giới giảm nhẹ trong phiên 17/12 sau khi đạt mức cao nhất trong vài tuần, do chi tiêu tiêu dùng yếu ở Trung Quốc, quốc gia nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới, và các nhà đầu tư tạm dừng mua vào trước khi có quyết định lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Trong phiên giao dịch 4/12, giá dầu tại thị trường châu Á đi lên, giữa những căng thẳng địa chính trị và triển vọng các nhà sản xuất kéo dài chương trình cắt giảm sản lượng.
Chính sách áp thuế nhập khẩu 25% (bao gồm cả dầu thô) với Canada và Mexico của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump được cảnh báo có thể gây hại cho người tiêu dùng, công nghiệp và an ninh quốc gia.
Phiên 27/11, gá dầu tăng nhẹ tại châu Á, khi thị trường đang đánh giá tác động của thỏa thuận ngừng bắn giữa Israel và Hezbollah, cũng như cuộc họp sắp tới của OPEC+.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm vào thứ Tư (27/11) với khối lượng giao dịch thấp, khi nhà đầu tư giảm bớt rủi ro sau đà tăng mạnh. Giá dầu hầu như không thay đổi, khi thị trường đánh giá thỏa thuận ngừng bắn giữa Israel và Hezbollah trong khi cùng dự đoán về cuộc họp của OPEC+.
Giá dầu ở mức thấp nhất trong một tháng vào phiên 30/10 tại châu Á, sau khi giảm hai phiên trước đó, do thị trường xem xét khả năng ngừng bắn giữa Israel và lực lượng Hezbollah và việc nguồn cung dầu thô của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, nhóm OPEC+ gia tăng.
Giá dầu châu Á tăng trong phiên 16/10 giữa bối cảnh tình hình Trung Đông vẫn bất ổn. Trong phiên trước, lo ngại về nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ đã kéo thị trường xuống mức thấp nhất kể từ đầu tháng này.
Giá dầu tại châu Á tăng trong phiên giao dịch ngày 9/10, khi thị trường đang hướng sự chú ý đến những diễn biến ở Trung Đông và chờ đợi thêm các biện pháp kích thích từ Trung Quốc.
Trong phiên giao dịch ngày 8/10, giá dầu thế giới giảm hơn 4% giữa những thông tin về khả năng ngừng bắn tại Trung Đông.
Các nhà phân tích cảnh báo cần thêm sự hỗ trợ về tài khóa để thúc đẩy lòng tin vào nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới và điều này đã khiến tác động ban đầu từ các biện pháp kích thích đến giá dầu giảm đi.
Giá dầu giảm trong phiên 25/9 tại châu Á, khi các nhà đầu tư lo ngại kế hoạch kích thích kinh tế của Trung Quốc không đủ để thúc đẩy tăng trưởng nhu cầu nhiên liệu.
Giá vàng châu Á đã giảm trong phiên ngày 28/8 do đồng USD tăng giá, trong khi nhà đầu tư chờ đợi báo cáo lạm phát quan trọng của Mỹ dự kiến công bố trong tuần này để tìm kiếm thêm manh mối về quy mô lần cắt giảm lãi suất vào tháng 9/2024 tới.
Tâm lý thận trọng chi phối các thị trường chứng khoán châu Á trong phiên giao dịch chiều 21/8, khi tâm điểm chú ý đang hướng đến bài phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell vào ngày 23/8 tại hội nghị Jackson Hole ở Wyoming.
Giá dầu thế giới giảm 1% trong phiên 14/8 sau khi lượng dầu dự trữ trong các kho của Mỹ tăng bất ngờ và những lo ngại về một cuộc xung đột rộng lớn hơn ở Trung Đông, điều có thể đe dọa nguồn cung từ một trong những khu vực sản xuất dầu thô lớn nhất thế giới, giảm bớt.
Nguy cơ gián đoạn nguồn cung từ Trung Đông đã kéo cả giá dầu Brent và dầu WTI lên trong phiên 7/8 tại châu Á. Giá vàng chỉ tăng nhẹ trong phiên này, còn các thị trường chứng khoán đồng loạt tăng.
Trong phiên giao dịch ngày 7/8 tại châu Á, giá dầu tăng khi căng thẳng tại Trung Đông tiếp diễn làm tăng nguy cơ gián đoạn nguồn cung. Trong khi đó, giá vàng gần như ổn định, còn các thị trường chứng khoán tiếp tục phục hồi sau những biến động vào đầu tuần.
Giá xăng dầu trong nước hôm nay tiếp tục giảm đồng loạt 270 - 430 đồng/lít theo đà giảm chung của giá xăng dầu thế giới. Sau 3 kỳ điều hành giảm liên tiếp, giá xăng E5RON92 đã giảm 2,5%, còn 21.900 đồng/lít.
Giá xăng dầu hôm nay, từ 15h ngày 25/7, theo đó mỗi lít xăng E5 RON 92 giảm 274 đồng/lít, xăng RON 95 giảm 294 đồng/lít; giá dầu cũng giảm sâu.
Giá dầu leo dốc được hỗ trợ bởi sự sụt giảm lớn trong kho dự trữ dầu thô và nhiên liệu của Mỹ và rủi ro nguồn cung dầu ngày càng tăng do cháy rừng ở Canada.
Giá xăng trong kỳ điều hành chiều nay 25/7 được dự báo tiếp tục giảm, mức giảm 200 - 500 đồng/lít.
Giá xăng dầu hôm nay 25/7/2024 trên thị trường thế giới đi xuống sau khi tăng vào phiên trước. Còn tại thị trường trong nước, giá xăng dầu tại kỳ điều hành chiều nay có thể được điều chỉnh giảm lần thứ 3 liên tiếp.
Giá vàng tăng trong phiên 24/7 tại châu Á, khi các nhà đầu tư chờ số liệu kinh tế của Mỹ, còn giá dầu chấm dứt ba phiên giảm liên tiếp. Trong khi đó, các thị trường chứng khoán chịu sức ép đi xuống.
Ngân hàng Citi dự đoán trong 6-12 tháng tới, giá vàng có thể sẽ tăng lên 2.700-3.000 USD/ounce và giá bạc tăng lên 38 USD/ounce.
Giá xăng dầu hôm nay, từ 15h ngày 18/7, theo đó mỗi lít xăng E5 RON 92 giảm 108 đồng/lít, xăng RON 95 giảm 116 đồng/lít; giá dầu cũng giảm.
Giá xăng trong nước tại kỳ điều hành chiều 18/7 được dự báo có thể giảm khoảng 100-150 đồng/lít. Trường hợp liên Bộ Công Thương - Tài chính trích quỹ bình ổn, mức giảm sẽ ít hơn.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm vào thứ Tư (17/07), khi hoạt động luân chuyển rút khỏi những cổ phiếu công nghệ tăng trưởng cao và chuyển sang những cổ phiếu nhạy cảm hơn với lãi suất vẫn tiếp tục. Giá dầu WTI tăng, khi đồng USD suy yếu làm lu mờ các dấu hiệu cho thấy tăng trưởng kinh tế chậm hơn ở Trung Quốc.
Giá xăng trong kỳ điều hành chiều nay (18/7) được dự báo giảm lần thứ hai liên tiếp do giá dầu thế giới gần đây có xu hướng đi xuống.
Giá xăng dầu hôm nay 18/7/2024 trên thị trường thế giới đi lên theo đà tăng vào phiên trước. Còn tại thị trường trong nước, giá xăng dầu tại kỳ điều hành chiều nay có thể được điều chỉnh giảm lần thứ 2 liên tiếp.
Giá vàng đạt mức cao kỷ lục tại châu Á chiều 17/7, khi kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất của Mỹ vào tháng Chín tăng lên sau những bình luận gần đây của các quan chức Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Giá vàng châu Á tăng trong phiên chiều 3/7, trong bối cảnh các nhà đầu tư đang chờ đợi biên bản cuộc họp chính sách gần đây nhất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) để có thêm manh mối về lộ trình giảm lãi suất của ngân hàng trung ương này.
Giá dầu thế giới giảm 1% trong phiên 25/6, khi số liệu về lòng tin tiêu dùng tại Mỹ yếu gây lo ngại về triển vọng của nền kinh tế và nhu cầu nhiên liệu.
Giá xăng dầu hôm nay, từ 15h ngày 13/6, theo đó mỗi lít xăng E5 RON 92 tăng 169 đồng, xăng RON 95 tăng 258 đồng, giá dầu tăng giảm trái chiều.
Giá xăng trong nước tại kỳ điều hành chiều nay 13/6 được dự báo tăng trở lại sau 2 lần giảm liên tiếp.
Giá xăng dầu hôm nay 13/6/2024 trên thị trường thế giới hạ nhiệt sau khi tăng một mạch từ đầu tuần. Tại thị trường trong nước, giá xăng dầu tại kỳ điều hành chiều nay có thể được điều chỉnh tăng nhẹ.
Giá vàng châu Á đi ngang trong phiên 12/6.
Giá dầu thế giới chốt phiên 7/5 giảm nhẹ, khi có những dấu hiệu cho thấy lo ngại về nguồn cung dịu bớt, trong khi các nhà giao dịch chuyển hướng chú ý tới số liệu về dự trữ của Mỹ.
Giá xăng dầu hôm nay 2/5/2024 trên thị trường thế giới quay đầu đi lên sau khi giảm mạnh vào phiên trước. Còn giá xăng trong nước tại kỳ điều hành chiều nay có thể được điều chỉnh tăng.
Hôm nay (1/5), giá dầu châu Á giảm phiên thứ ba liên tiếp do lượng dầu dự trữ và sản lượng tại Mỹ tăng lên, cùng với hy vọng về một thỏa thuận ngừng bắn tại Trung Đông.
Giá dầu giảm tại thị trường châu Á trong phiên chiều 1/5, đánh dấu ngày giảm thứ ba liên tiếp.
Giá dầu châu Á giảm phiên thứ ba liên tiếp trong ngày 1/5 do lượng dầu dự trữ và sản lượng tại Mỹ tăng lên, cùng với hy vọng về một thỏa thuận ngừng bắn tại Trung Đông ngày càng tăng.