Chữa thế nào với người 'nghiện' cờ bạc?

Việc điều trị rối loạn cờ bạc không chỉ đơn giản là ngừng đánh bạc, mà còn là quá trình chữa lành tinh thần và tái lập lối sống lành mạnh.

'Liệu pháp không lời': Khi âm nhạc và hội họa chữa lành tổn thương tâm hồn

Lần đầu tiên tại Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai), âm nhạc và hội họa đã trở thành những 'liệu pháp tâm lý không lời' góp phần hỗ trợ điều trị cho người mắc rối loạn tâm thần.

Hệ lụy từ trò chơi may rủi

Theo thống kê của Viện Sức khỏe Tâm thần (SKTT), Bệnh viện Bạch Mai, rối loạn tâm thần do nghiện cờ bạc chiếm 1% dân số, trong đó tỷ lệ nam nhiều gấp 3 lần so với nữ giới. Các bác sĩ khuyến cáo, rối loạn cờ bạc hiếm khi xuất hiện một mình. Theo nghiên cứu, có tới 96% người mắc rối loạn cờ bạc đồng thời có ít nhất một rối loạn tâm thần khác như trầm cảm, rối loạn nhân cách, rối loạn lo âu...

Diễn viên Trung Quốc bị kết án tù vì quan hệ với người dưới 16 tuổi

Nam diễn viên Ian Fang đã bị kết án 40 tháng tù vào hôm 19/5, sau khi nhận tội quan hệ tình dục với trẻ vị thành niên.

Những bi kịch xảy ra vì thờ ơ với trầm cảm sau sinh

Nhiều phụ nữ sau sinh rơi vào trầm cảm nhưng không được phát hiện, không được điều trị đúng cách. Họ âm thầm chịu đựng cho đến khi phát sinh hành vi tự sát hoặc gây hại cho con. Những bi kịch ấy không phải cá biệt mà là hệ quả của sự thờ ơ đối với một căn bệnh nghiêm trọng.

Bệnh rối loạn lo âu… có nguy hiểm?

Rối loạn lo âu là căn bệnh thời hiện đại dễ tái phát, tăng nặng, người bệnh rơi vào trầm cảm và rối loạn tâm thần...

Địa chỉ vàng: Các bệnh viện khám rối loạn lo âu tại Hà Nội

Khi có các dấu hiệu nghi ngờ rối loạn lo âu cần đến các bệnh viện, phòng khám có khoa Sức khỏe Tâm thần để thăm khám, điều trị sớm.

Rối loạn cờ bạc có thể khiến người trẻ tự sát

Gần 1% dân số mắc rối loạn cờ bạc, nam giới nhiều gấp ba lần nữ. Dù mang lại hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe tâm thần, tài chính và đời sống, phần lớn người bệnh chỉ đến viện khi đã rơi vào khủng hoảng nặng nề.

Điều trị tâm thần sau chuỗi ngày lao vào cờ bạc online

Từ thói quen cá độ thời sinh viên, anh H. trượt dài vào cờ bạc online, đánh mất sự nghiệp, gia đình, phải nhập viện vì rối loạn tâm thần.

Nghiện cờ bạc không phải tội lỗi, là bệnh lý cần điều trị kịp thời

Rối loạn cờ bạc là một bệnh tâm thần được WHO công nhận, tương tự nghiện rượu hay ma túy. Nếu phát hiện sớm và can thiệp đúng cách, bệnh có thể điều trị.

Rối loạn cờ bạc: Bệnh không thể xem nhẹ

Nghiên cứu cho thấy có tới gần 1% dân số mắc rối loạn cờ bạc, nam nhiều gấp 3 lần nữ. Có sinh viên chỉ cá độ online, có bạn chuyên cá độ bóng đá... nhưng hầu hết đều đến điều trị khi đã muộn.

1% dân số bị rối loạn tâm thần do nghiện cờ bạc

Viện Sức khỏe tâm thần cho biết, theo nghiên cứu có tới gần 1% dân số mắc rối loạn tâm thần do nghiện cờ bạc, trong đó tỷ lệ nam nhiều gấp 3 lần so với nữ giới.

Có tới 15 - 20% người nghiện cờ bạc từng có hành vi tự sát

Nghiên cứu cho thấy có tới gần 1% dân số mắc rối loạn cờ bạc, nam nhiều gấp 3 lần nữ. Có sinh viên chỉ cá độ online, có bạn chuyên cá độ bóng đá... nhưng hầu hết đều đến điều trị khi đã muộn. Đáng chú ý có tới 15 - 20% người nghiện cờ bạc từng có hành vi tự sát.

Trẻ dễ mắc các vấn đề sức khỏe tâm thần trong mùa thi, phòng ngừa như thế nào?

Cứ mỗi mùa thi đến, số trẻ gặp các vấn đề về sức khỏe tâm thần lại gia tăng. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này? Cách phòng tránh các vấn đề sức khỏe tâm thần trong mùa thi như thế nào?

Nghiện chứng khoán, người phụ nữ phải điều trị tâm thần

Người phụ nữ 36 tuổi nhập viện điều trị rối loạn tâm thần sau thời gian dài chìm trong chứng khoán, vay nợ, trầm cảm và nghĩ đến tự sát.

15-20% người nghiện cờ bạc từng có hành vi tự sát

Nghiện cờ bạc hay trò chơi may rủi, là một rối loạn tâm thần có thể so sánh với nghiện rượu và ma túy. Nhiều người vì cờ bạc mà gia đình tan vỡ, kinh tế suy sụp nhưng họ vẫn lao vào trò đỏ đen. Đáng chú ý có tới 15 - 20% người nghiện cờ bạc từng có hành vi tự sát.

Rối loạn cờ bạc: Căn bệnh âm thầm hủy hoại cuộc sống

Cờ bạc không phải là trò tiêu khiển, 'giải trí có thưởng' như lâu nay nhiều người tưởng, bởi các nghiên cứu đã chỉ ra: Với một số người, cờ bạc không đơn thuần là thú vui nhất thời mà là một căn bệnh tâm thần mang tên rối loạn cờ bạc.

Sa sút trí tuệ - thách thức khi dân số già hóa

Việt Nam đang bước vào giai đoạn già hóa dân số, đồng nghĩa với việc chúng ta đang phải đối diện với các vấn đề bệnh tật của người cao tuổi, trong đó sa sút trí tuệ là một thách thức.

Ứng dụng thiết bị đo lường và phân tích tâm lý con người

Ứng dụng thiết bị trong phân tích tâm lý là lĩnh vực công nghệ đang phát triển tại nhiều quốc gia nhằm đo lường các khía cạnh khác nhau về trạng thái tinh thần của con người.

Nhận diện trầm cảm ở trẻ vị thành niên

Trầm cảm là vấn đề thường gặp và phổ biến ở trẻ vị thành niên trong giai đoạn phát triển. Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, thời gian qua đã tiếp nhận không ít trẻ vị thành niên có chấn động về tâm lý, rối loạn trầm cảm...

Không để tổn thương tâm lý trở thành bi kịch trong giới trẻ

Gần đây, tại một số tỉnh, thành, trong đó có Đồng Nai xảy ra những vụ việc đau lòng liên quan đến hành vi tự tử ở người trẻ. Những sự việc này một lần nữa cho thấy cần có giải pháp ngăn ngừa tình trạng tự tử trong giới trẻ hiện nay, nhất là không để những tổn thương tâm lý trở thành bi kịch trong giới trẻ.

Trầm cảm, đột quỵ vì rối loạn giấc ngủ

Chứng rối loạn giấc ngủ ngày càng phổ biến, nếu không can thiệp kịp thời, sẽ dẫn tới suy nhược cơ thể, tâm lý căng thẳng, tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đau đầu, trầm cảm, đột quỵ...

Nữ sinh 15 tuổi ở Thái Nguyên uống thuốc diệt chuột từng có hành động dại dột này

Nữ sinh 15 tuổi ở Thái Nguyên uống thuốc diệt chuột, được gia đình phát hiện kịp thời đưa vào Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai.

Trầm cảm - cơn bão lặng ở người trẻ

'Trẻ vị thành niên, đặc biệt là giai đoạn từ 13-18 tuổi, rất dễ bị tổn thương bởi những thay đổi trong gia đình và xã hội. Nếu không có điểm tựa về mặt tinh thần, các em dễ rơi vào trạng thái cô lập và tuyệt vọng', bác sĩ Bùi Văn Lợi, Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết.

Nữ sinh 19 tuổi trầm cảm vì thấy 'lạc lõng trong chính gia đình mình'

Cảm giác lạc lõng trong chính gia đình đã đẩy nữ sinh 19 tuổi vào trầm cảm và ý định tự tử sau biến cố của cha.

Trẻ mắc trầm cảm vì bị 'bạo lực tinh thần' trong gia đình

Áp lực gia đình, mâu thuẫn xã hội và thiếu sự quan tâm kịp thời, trẻ vị thành niên không chỉ suy giảm học tập mà còn đối mặt với những hành vi tự làm tổn hại bản thân, tự tử.

Nữ sinh trầm cảm, định tự vẫn vì thấy bố mẹ yêu chiều em hơn

Là con cả trong gia đình có hai chị em, L. luôn cảm thấy bị thiệt thòi khi bố mẹ dành tình cảm và quà tặng nhiều hơn cho em trai.

Trầm cảm ở tuổi vị thành niên: 'Ngòi nổ' âm thầm hủy hoại tâm hồn trẻ

Trầm cảm ở tuổi vị thành niên luôn để lại những hệ lụy đau lòng. Câu chuyện từ 2 ca lâm sàng tại bệnh viện được các chuyên gia phân tích, cảnh báo thực sự đáng suy ngẫm.

Trầm cảm ở trẻ đang gia tăng, 6 dấu hiệu bố mẹ không được chủ quan

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 10-20% trẻ vị thành niên trải qua ít nhất một rối loạn tâm thần, trong đó trầm cảm là phổ biến nhất. Tại Việt Nam, báo cáo tỷ lệ này dao động 5-8%, nhưng nhiều trường hợp vẫn bị bỏ sót do thiếu hiểu biết.

Trầm cảm tuổi vị thành niên, mối đe dọa nguy hiểm đến tính mạng của trẻ

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 10-20% trẻ vị thành niên trải qua ít nhất một rối loạn tâm thần, trong đó trầm cảm là phổ biến nhất. Tại Việt Nam, báo cáo tỷ lệ này dao động 5-8%, nhưng nhiều trường hợp vẫn bị bỏ sót do thiếu hiểu biết.

Nữ sinh lớp 9 uống thuốc diệt chuột

Nữ sinh học lớp 9 sau khi có hành vi uống thuốc diệt chuột đã được cấp cứu tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) và chuyển tới Viện Sức khỏe Tâm thần để điều trị tâm lý.

Nữ sinh 19 tuổi định 'làm liều' vì lo cho bố ốm nặng

Lo lắng vì bố ốm nặng khiến nữ sinh 19 tuổi rơi vào bi quan và có ý định kết thúc cuộc đời mình, được gia đình đưa đến viện tâm thần để thăm khám.

Bị cô lập và nói xấu, nữ sinh làm điều khiến gia đình bàng hoàng

Nữ sinh buồn bã, thu mình, dễ cáu gắt. Mất ngủ kéo dài, cộng thêm kết quả học tập giảm sút làm tâm lý càng tiêu cực.

Trầm cảm kéo dài không được phát hiện, nữ sinh 19 tuổi nảy sinh ý định tiêu cực

Có một tuổi thơ khép kín và gần như không có người tâm sự, luôn cảm thấy buồn chán và khi gặp khó khăn trong cuộc sống, T.T.V (19 tuổi, nữ sinh một trường đại học ở Hà Nội) đã rơi vào tình trạng trầm cảm, thậm chí còn nghĩ cách quyên sinh.

Đã có trẻ vị thành niên lên kế hoạch tự tử vì... trầm cảm, bố mẹ hãy lưu ý 6 dấu hiệu phòng tránh

Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, thời gian gần đây đã tiếp nhận nhiều trường hợp trầm cảm ở tuổi vị thành niên tới khám và điều trị. Trong đó có bệnh nhân đã lên kế hoạch tự tử hoặc tự sát không thành.

Ngăn ngừa tâm bệnh quấy rầy con trẻ

Các bệnh lý về tâm thần hay còn gọi là tâm bệnh, đang ảnh hưởng đến khoảng 15% dân số Việt Nam. Đáng lo ngại, tỷ lệ mắc tâm bệnh ở tuổi vị thành niên đang có xu hướng gia tăng, nếu không nhận được sự chia sẻ, hỗ trợ kịp thời và đúng cách, có thể gây ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, thậm chí dẫn đến suy nghĩ và hành vi tự tử.

Trầm cảm sau sinh 'hút cạn' năng lượng mẹ bỉm

Vấn đề trầm cảm của phụ nữ sau sinh là vấn đề quan trọng nhưng thường bị xem nhẹ trong hệ thống chăm sóc y tế và nhận thức xã hội.

Mẹ chồng thường xuyên trách móc khiến con dâu mắc bệnh tâm lý

Khi nàng dâu sống chung với mẹ chồng trở thành ác mộng: Hành trình từ stress đến rối loạn tâm lý phải nhập viện điều trị.

Bị soi xét từng lời ăn tiếng nói, con dâu 30 tuổi rơi vào rối loạn lo âu

Thường xuyên bị mẹ chồng mắng nhiếc, đay nghiến, chị N.T.T. (30 tuổi, quê Thanh Hóa) sợ sệt, chán nản, lâu dần rơi vào rối loạn lo âu.

Nhờ smartphone 'trông con', bố mẹ hối hận khi con chậm nói

Thấy con trai chậm nói, gia đình đưa đi khám được chẩn đoán rối loạn ngôn ngữ diễn đạt, do tiếp xúc sớm với thiết bị điện tử.

10 tháng lênh đênh giữa biển, nam thanh niên trầm cảm tới mức muốn tự sát

Mỗi chuyến đi biển kéo dài từ 8 đến 10 tháng, chỉ có biển cả bao quanh, không gia đình, bạn bè thân thiết, lâu dần anh Lập bị trầm cảm nặng, phải đến viện điều trị.

Người trẻ dùng biện pháp tiêu cực để ứng phó với stress

Ngày càng nhiều người trẻ tìm đến những cách tiêu cực để giải tỏa stress, trong đó có hành vi tự hành hạ bản thân.

Đừng coi thường rối loạn cảm xúc ở trẻ vị thành niên

Trầm cảm là một rối loạn cảm xúc, biểu hiện bằng khí sắc trầm, mất mọi quan tâm hay thích thú, giảm năng lượng dẫn tới tăng sự mệt mỏi và giảm hoạt động. Ở trẻ vị thành niên, trầm cảm ảnh hưởng đến học tập và khả năng hòa nhập.

Trẻ tự gây thương tích: Dấu hiệu đơn độc trong 'cuộc chiến' với cảm xúc

Một số trường hợp vị thành niên có hành vi tự gây thương tích như một phương thức ứng phó với stress.

Đồng hành với trẻ vị thành niên

Thời gian qua, Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) đã tiếp nhận và điều trị nhiều trường hợp trẻ tự gây thương tích cho bản thân. Điều đáng lưu ý là tình trạng trẻ tự gây thương tích nhập viện thường tập trung trước và sau mỗi kỳ thi.

Trẻ chậm nói: Đừng để ân hận vì quá muộn

Hơn 60% trẻ khiếm khuyết chậm ngôn ngữ nếu không can thiệp sớm sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy khi trưởng thành

Vì sao trẻ bế tắc tâm lý dẫn đến tự đau?

Tăng trưởng vượt trội của công nghệ và áp lực xã hội hiện đại đang tạo ra một 'vùng tối' đáng lo ngại, đó là hành vi tự gây thương tích ở nhiều người trẻ. Những vết rạch trên tay, vết bỏng hay các hành động tổn thương cơ thể không chỉ là biểu hiện của đau đớn thể xác, mà còn là tiếng kêu cứu thầm lặng từ những tâm hồn đang chật vật tìm lối thoát giữa áp lực học hành, gia đình và xã hội.

Nữ sinh tự rạch tay để giải tỏa cảm xúc: Dấu hiệu nghiêm trọng về sức khỏe tâm lý

Chuyên gia tâm lý cho rằng, hành vi trẻ tự rạch tay không chỉ đơn thuần là một hành động bột phát mà là dấu hiệu của những áp lực tâm lý đang đè nặng lên trẻ.

Trường Đại học Y Hà Nội và Viện Sức khỏe Toàn cầu ký kết Biên bản ghi nhớ và Hội thảo liên trường về sức khỏe toàn cầu

Trường Đại học Y Hà Nội vừa tổ chức Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ với SingHealth, Đại học Y Duke - NUS và Viện Sức khỏe Toàn cầu SingHealth Duke - NUS (Singapore) và Hội thảo liên trường về sức khỏe toàn cầu.

Báo động trẻ vị thành niên tự gây thương tích

Mới đây, Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) tiếp nhận một nữ sinh 15 tuổi nhập viện do tự rạch tay bằng dao lam và có ý định tự sát. Trường hợp này chỉ là một trong hàng trăm ca trẻ vị thành niên gặp phải vấn đề tương tự trong thời gian gần đây.

Áp lực học hành, thi cử, nhiều học sinh bị stress, mắc bệnh lý nguy hiểm

Áp lực thi cử năm nào cũng được nhắc tới nhưng nhiều người cho là tâm lý bình thường, bỏ qua những biểu hiện bệnh lý. Mỗi năm cứ đến mùa thi, số trẻ đến khám, nhập viện đều tăng liên quan đến rối loạn tâm thần, tự gây thương tích, bệnh lý tiêu hóa nguy hiểm.