Nhân kỷ niệm 66 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2, ngày 26/2, tại Hà Nội, Trường Đại học Y Hà Nội tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Thầy thuốc Nhân dân cho 5 cá nhân và danh hiệu Thầy thuốc Ưu tú cho 12 cá nhân, là các giảng viên thuộc Đại học Y Hà Nội.
Chiều 26-2, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đã dự lễ tôn vinh và đón nhận danh hiệu 'Thầy thuốc nhân dân', 'Thầy thuốc ưu tú' của Trường Đại học Y Hà Nội.
Nhân kỷ niệm 66 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam, ngày 26/2, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đã dự Lễ trao tặng danh hiệu Thầy thuốc Nhân dân cho 5 cá nhân và danh hiệu Thầy thuốc Ưu tú cho 12 cá nhân thuộc Trường Đại học Y Hà Nội.
Theo các chuyên gia y tế, trầm cảm là một rối loạn tâm thần có thể chữa được nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời cùng với sự tuân thủ phác đồ điều trị từ phía người bệnh, gia đình. Tuy nhiên, trên thế giới, hơn 2/3 số người bị trầm cảm không nhận ra mình có bệnh và không được điều trị. Điều này khiến quá trình điều trị gặp rất nhiều khó khăn.
Ngày nay, trầm cảm là căn bệnh điển hình của cuộc sống hiện đại. Những gánh nặng, áp lực về công việc, gia đình,... đều có thể gây ra căn bệnh trầm cảm. Trước nay, chúng ta vẫn nghĩ chỉ phụ nữ mới hay bị trầm cảm. Thực tế cho thấy, số lượng nam giới bị trầm cảm ngày càng chiếm đa số.
Tuổi học đường là lứa tuổi đang phát triển tâm sinh lý, nên rất nhạy cảm với những tác động xung quanh. Trẻ ở lứa tuổi này dễ bị ảnh hưởng bởi những áp lực, suy nghĩ, lối sống tiêu cực dẫn đến tâm lý bi quan, chán nản, thậm chí có ý nghĩ tự sát. Nếu không phát hiện sớm, qua đó can thiệp kịp thời, đúng cách sẽ để lại hậu quả vô cùng đáng tiếc.
Nam giới có thể đối mặt với nhiều biến chứng sức khỏe trong suốt cuộc đời, bao gồm mọi thứ từ ung thư tuyến tiền liệt đến các cuộc đấu tranh về sức khỏe tinh thần. Cùng tìm hiểu chính xác những rủi ro sức khỏe nào ảnh hưởng đến nam giới và những gì có thể làm để ngăn ngừa chúng.
Tình trạng stress kéo dài có thể dẫn đến rối loạn trầm cảm, từ đó kéo theo những hậu quả khôn lường không chỉ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tinh thần, thể chất mà còn có thể dẫn đến tình trạng tự sát. Vậy dấu hiệu nhận biết các tín hiệu cảnh báo stress là gì và giải pháp để giải tỏa cơn stress ra sao?
Stress kéo dài là một trong những nguyên nhân dẫn đến các bệnh tâm thần. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết được mình đang bị stress hay không, chính điều này đã làm gia tăng số lượng người mắc các chứng rối loạn tâm thần. Dưới đây là 7 dấu hiệu nhận biết stress, hãy cùng theo dõi!
Những dấu hiệu thường ngày như hay quên, cắn móng tay, giật mí mắt… đều là biểu hiện stress, nếu kéo dài sẽ gây trầm cảm.
Với kinh nghiệm gần 30 năm ở Ngành Tâm thần học, theo tôi, có 7 dấu hiệu rất sơ đẳng nhưng sẽ khiến rất nhiều người bất ngờ để nhận diện cơ thể bạn có thể đang bị stress.
Khi bị stress, người bệnh có rất nhiều dấu hiệu. Tuy nhiên, do không để ý nên nhiều người đã bỏ qua các biểu hiện, triệu chứng của bệnh. Vậy người bị stress thường có những biểu hiện nào?
Với nhịp sống và yêu cầu của xã hội ngày nay, nhiều người stress nặng dẫn đến trầm cảm, thậm chí tự sát nhưng khi phát hiện đã quá muộn.
Thời điểm cuối năm hiện nay, số người vào Viện Sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai khám, điều trị với các biểu hiện của rối loạn tâm thần, trầm cảm gia tăng.
Nguyên nhân của những rối loạn tâm thần phổ biến một phần do tình trạng stress kéo dài nhưng người bệnh không nhận diện được. Bác sĩ chuyên khoa sức khỏe tâm thần chỉ ra 7 dấu hiệu cảnh báo về chúng ta đa đối diện với stress.
Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai) cảnh báo, thời gian qua nhiều trường hợp ngộ độc chất kích thích dưới dạng ma túy tổng hợp được trộn trong thuốc lá điện tử phải nhập viện điều trị.
Người mẹ đang tâm ra tay giết chính con ruột của mình - đó là ác thú. Nhưng có trường hợp, tội ác ấy lại khiến chúng ta phải day dứt khi nó diễn ra trong một cơn đau trầm cảm. Xã hội đã thực sự quan tâm đến điều đó hay chưa?
Mới đây tại Lâm Đồng, một người mẹ sau khi đi điều trị trầm cảm về đã dìm con vào xô nước đến tử vong chỉ vì con khóc dỗ không nín. Sự việc khiến dư luận nhớ đến hàng loạt án mạng xảy ra thời gian qua mà nguyên nhân cũng bắt nguồn từ trầm cảm.
Công quan Công an tìm thấy trong căn hộ của nữ luật sư rơi lầu có sổ khám bệnh tại bệnh viện tâm thần với chứng trầm cảm. Số liệu thống kê cho thấy có khoảng 30% dân số Việt Nam mắc các bệnh rối loạn tâm thần.
Công quan Công an tìm thấy trong căn hộ của nữ luật sư rơi lầu có sổ khám bệnh tại bệnh viện tâm thần với chứng trầm cảm. Số liệu thống kê cho thấy có khoảng 30% dân số Việt Nam mắc các bệnh rối loạn tâm thần.
Thời gian gần đây, các bệnh viện ghi nhận có sự gia tăng đáng kể bệnh trầm cảm ở trẻ em, trong đó đa số là học sinh, sinh viên. Điều này gióng lên hồi chuông cảnh báo với các bậc làm cha mẹ bởi tuy ít được chú ý nhưng số người chết vì nó còn cao hơn cả nạn nhân của tai nạn giao thông.
Trầm cảm là một bệnh lý nguy hiểm, không chỉ xảy ra ở người lớn, mà còn gặp ở trẻ em. Dấu hiệu sớm ở trẻ mắc trầm cảm là rối loạn giấc ngủ, mất ngủ triền miên, luôn rơi vào trạng thái lo âu. Các bậc phụ huynh cần nhận biết sớm các dấu hiệu trầm cảm ở con mình để có những can thiệp kịp thời, không để bệnh tiến triển nặng mới đưa con nhập viện...
Công an đang trong quá trình xác định danh tính người phụ nữ tử vong trong thi thể lìa đầu ở chung cư quận 7, TP HCM. Theo điều tra ban đầu, người phụ nữ này có tiền sử bệnh trầm cảm.
Không chỉ trẻ nhỏ mà những người cao tuổi cũng có thể đối diện với nguy cơ suy dinh dưỡng do chế độ ăn uống chưa hợp lý.
Căn bệnh khiến người phụ nữ ở Hòa Bình cho rằng mình có bầu và sẩy thai, trong khi thực tế không phải vậy.
Một tài xế xe buýt ở Singapore nghi người vợ 28 năm của mình ngoại tình và đã đâm bà tới chết.
Các chuyên gia cho biết, những căng thẳng sẽ trở nên tích cực nếu nhận thức được vai trò và nắm vững cơ chế của chúng.
Dư luận đang rất quan tâm trước thông tin 'ghi điện não đồ video 40 phút, trong khi chỉ định là 12 tiếng' ở Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai). Liệu đây là sự bớt xén thời gian nhằm trục lợi như nhiều người nghĩ, hay chỉ là một kỹ thuật chuyên môn, là nội dung cuộc trao đổi của VietTimes với PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn – Trưởng bộ môn Tâm thần Đại học Y Hà Nội, Phó Viện trưởng Viện sức khỏe tâm thần.