Sa sút trí tuệ - mối lo ngày càng bị trẻ hóa

Sa sút trí tuệ không chỉ là nỗi ám ảnh của người bệnh mà còn gây nhiều phiền toái cho gia đình, là gánh nặng của cả xã hội. Đáng lo ngại hơn khi người mắc hội chứng này ngày càng trẻ hóa và có chiều hướng gia tăng.

Sa sút trí tuệ ở người già: Cần được quan tâm đúng mức

Việt Nam là một trong 10 quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới và hệ quả tất yếu là những chuyển dịch về gánh nặng bệnh tật, cụ thể hơn là các bệnh lý liên quan tới tuổi già đang tăng lên đáng kể. Sa sút trí tuệ là một trong những bệnh điển hình nhất mà người cao tuổi ở Việt Nam thường mắc phải.

Cách sống cùng người mắc bệnh thường xuyên 'nhớ nhớ quên quên'

Cứ mỗi 3 giây trên thế giới lại có 1 người được chẩn đoán sa sút trí tuệ - căn bệnh tạo áp lực lớn đến kinh tế cũng như chất lượng sống của người mắc.

Cứ mỗi 3 giây có một người bị bệnh sa sút trí tuệ

Cứ mỗi 3 giây trên thế giới lại có một người bị bệnh sa sút trí tuệ (SSTT). Năm 2019, có 55 triệu người bị SSTT. Theo dự đoán, đến năm 2030, thế giới có 78 triệu người, và 2050 con số này tăng tới 139 triệu người mắc SSTT.

Căn bệnh cứ 3 giây có 1 người mắc, chăm sóc thế nào?

Hiện nay tuy chưa có cách chữa trị chứng sa sút trí tuệ nhưng nếu được chẩn đoán sớm có thể giúp người mắc và gia đình có sự chuẩn bị cho tương lai.

Báo động tỷ lệ trầm cảm tuổi học đường gia tăng

Sau đại dịch Covid-19, số bệnh nhân là học sinh tới thăm khám về rối loạn tâm thần, trầm cảm gia tăng.

Bác sỹ 'mách' cách nhận biết con đang có vấn đề tâm lý nghiêm trọng

Theo chuyên gia, những trẻ trong quá khứ đã có những trải nghiệm tổn thương, chưa từng được lắng nghe, được thấu cảm thì dễ suy nghĩ theo hướng tiêu cực.

Tự kỷ, rối loạn tăng động giảm chú ý không phải siêu năng lực

Dù truyền thông khắc họa ngày càng nhiều về cuộc sống thành đạt của người bị rối loạn thần kinh, chúng ta vẫn nên nhớ thực tế, họ vẫn phải vật lộn với vô số khó khăn mỗi ngày.

Dấu hiệu nhận biết trầm cảm ở trẻ

Các rối loạn trầm cảm ở trẻ tuổi học đường cũng giống ở người lớn, tuy nhiên có vài sự khác biệt. Về mặt cảm xúc, trẻ sẽ dễ bị kích thích, khả năng kiềm chế thấp nên dễ cáu giận, bùng nổ.

Stress kéo dài gây ra trầm cảm, hoang tưởng ở trẻ vị thành niên

Theo Tiến sĩ, bác sĩ Trịnh Thị Thanh Hương, Phòng Tâm lý lâm sàng, Viện Sức khỏe tâm thần, hiện nay, tỷ lệ trẻ vị thành niên đi khám về sức khỏe tâm thần, đặc biệt là trẻ em khó thích ứng trong học tập, giao tiếp tăng cao.

Cảnh báo trầm cảm lứa tuổi học đường

Sau COVID-19, học sinh, sinh viên đến Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai thăm khám rối loạn tâm thần, trầm cảm tăng. Theo các bác sĩ, qua các nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ trẻ em mắc trầm cảm có ý tưởng và hành vi tự sát cao hơn người lớn.

Sau Covid-19, tỷ lệ học sinh mắc trầm cảm ngày càng tăng

Theo cảnh báo của bác sĩ tâm lý, sau Covid-19, số bệnh nhân là học sinh, sinh viên tới thăm khám rối loạn tâm thần, trầm cảm tăng.

Nam sinh 18 tuổi trầm cảm nặng, liên tục có ý định tự sát vì áp lực học hành…

Nam thanh niên 18 tuổi là học sinh trường chuyên của một tỉnh, còn được chọn vào đội tuyển thi học sinh giỏi tiếng Anh, nhưng áp lực học tập quá lớn khiến em dần rơi vào trạng thái trầm cảm, thậm chí muốn tự tử…

Nam sinh 18 tuổi trầm cảm, có ý định tự sát vì gia đình 'kỳ vọng vào học tập' quá nhiều

Trầm cảm ở tuổi học đường ảnh hưởng đến sự tăng cân và phát triển cơ thể, kết quả học tập ở trường và các mối quan hệ bạn bè hoặc gia đình. Rối loạn trầm cảm chính là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến hành vi tự sát ở trẻ em.

Cầm bút, đeo kính rồi vẫn loanh quanh đi tìm, cẩn thận sa sút trí tuệ

Tương tác tĩnh khiến con người dù có thể tiếp nhận nhưng lại lười tư duy, hạn chế khả năng giao tiếp, diễn đạt, nhận thức, đánh giá, lập kế hoạch và thực hiện... là nguyên nhân dễ dẫn tới tình trạng sa sút trí tuệ sớm.

Nam sinh trường chuyên xin rời đội tuyển học sinh giỏi bởi lý do ít ai ngờ

Luôn là học sinh giỏi từ cấp 1 đến cấp 2, lên cấp 3 nam sinh chịu áp lực học tập quá lớn từ cha mẹ. Chính những áp lực này khiến nam sinh rơi vào trầm cảm lúc nào không hay.

Nam sinh trầm cảm nặng, liên tục muốn tự sát vì bị ép học tiếng Anh quá nhiều

Do kỳ vọng quá nhiều, bố mẹ H. liên tục thúc giục con học, đặc biệt là môn tiếng Anh. Bị áp lực trong thời gian dài, nam sinh 18 tuổi rơi vào trầm cảm nặng.

Mẹ trầm cảm sau sinh do con quấy khóc đêm có xu hướng tăng lên

Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc trầm cảm sau sinh rơi vào khoảng 33% sản phụ. Nhưng có tới 50% số đó không được chẩn đoán bởi chuyên gia y tế. Nhiều gia đình chưa thật sự quan tâm đến trầm cảm sau sinh dẫn tới nhiều hậu quả đau lòng.

Cuồng yêu: Lệch lạc hay bệnh lý?

Bị lạm dụng tình dục từ thời thơ ấu khiến cô gái sang chấn tâm lý, rơi vào chứng bệnh 'cuồng yêu' khi lớn lên, đau khổ khi thấy mình quá bất thường, cô mới tìm đến bệnh viện. Hay một nam thanh niên lạm dụng chất kích thích, được gia đình đưa vào viện với chẩn đoán rối loạn tâm thần. Nhưng sâu bên trong chàng trai này lại mắc chứng 'cuồng dâm'.

Tỷ lệ rối loạn tình dục khá cao, căn bệnh cần được chữa trị sớm

Thông tin từ Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai), tỉ lệ rối loạn tình dục trong dân số chung rất cao, có tới 43% nữ giới và 31% nam giới mắc ít nhất một loại rối loạn tình dục.

Chứng cuồng dâm: Phổ biến hơn ở nam từ 3,9-30% so với 2,1-25% ở nữ

Ngày 21/9, thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai cho biết, khoảng 43% nữ và 31% nam giới mắc ít nhất một loại rối loạn tình dục. Trong đó, chứng cuồng dâm phổ biến hơn ở nam, dao động từ 3,9-30% so với 2,1-25% ở nữ.

Nữ sinh viên năm thứ 2 nhập viện do 'cuồng yêu'

Theo các chuyên gia, ham muốn 'yêu' quá mức cần phải can thiệp điều trị để không ảnh hưởng tới cuộc sống, sức khỏe.

Nam thanh niên rối loạn tình dục, nhập viện với nhiều triệu chứng bất thường

Nghiện thủ dâm và thường xuyên sử dụng chất gây nghiện, nam thanh niên được đưa vào bệnh viện với chẩn đoán loạn tâm thần.

Ham muốn tình dục thái quá, nam thanh niên 24 tuổi phải nhập viện điều trị

Nam thanh niên 24 tuổi (sống tại Quảng Bình) được gia đình đưa vào Viện sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) thăm khám trong tình trạng hưng phấn, cáu gắt.

Lạm dụng chất kích thích, nam thanh niên mắc chứng cuồng dâm

Thường xuyên sử dụng các chất kích thích (MDMA, ketamine, mỗi tuần 1 lần), nam thanh niên 24 tuổi (Quảng Bình) mắc các rối loạn tâm thần và hành vi, trong đó có cuồng dâm.

Hưng phấn tình dục thái quá, nam thanh niên 24 tuổi phải nhập viện điều trị

Nam thanh niên 24 tuổi nhiều năm nay có các tưởng tượng, suy nghĩ về tình dục, đòi hỏi tình dục cao với bạn gái, thường xuyên xem phim khiêu dâm...

Nam thanh niên nhập viện vì mắc chứng cuồng dâm

Anh N.H.L (24 tuổi, ở Quảng Bình) phải nhập viện điều trị vì mắc chứng cuồng dâm, có khi thủ dâm 3-5 lần/ ngày, liên tục đòi bạn gái quan hệ khiến người yêu cũ hoảng sợ…

Bị cuồng dâm khiến bạn gái sợ hãi, nam thanh niên phải nhập viện điều trị

Thường xuyên có suy nghĩ về tình dục, xem phim khiêu dâm, thủ dâm nhiều lần trong ngày… nam thanh niên 24 tuổi phải nhập viện với chẩn đoán rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng chất kích thích (MDMA, ketamine).

Bệnh Alzheimer trẻ hóa, nhiều người 30 tuổi đã lúc nhớ lúc quên

Theo các chuyên gia y tế, những ai hay quên liên tục từ 6 tháng trở lên, nhất là người lớn tuổi, là đối tượng cần được quan sát, chú ý thăm khám sức khỏe thần kinh định kỳ để nhận biết và điều trị sớm Alzheimer.