Nếu mỗi gia đình là 'tế bào' của xã hội thì 'tế bào' khỏe mạnh sẽ tạo nên xã hội phát triển, phồn vinh… Phụ nữ với thiên chức làm vợ, làm mẹ được ví như người 'giữ lửa' cho hạnh phúc gia đình. Và trong xã hội hiện đại, vai trò của người phụ nữ ngày càng được đề cao, coi trọng. Trong những ngày lễ trọng tôn vinh phụ nữ, người ta thường nói nhiều về sự 'bình đẳng' dành cho 'một nửa thế giới'.
Lo sợ đến mức ám ảnh về cân nặng là tâm lý chung của không ít người. Tuy nhiên, tình trạng này kéo dài theo thời gian sẽ tạo nên chứng chán ăn tâm thần. Căn bệnh này xảy ra nữ giới nhiều gấp ba lần nam giới. Đặc biệt, những người có nhân cách khép kín thường bị mắc nhiều hơn người bình thường.
Nam sinh 13 tuổi, gầy như xác ve vẫn muốn giảm cân đến nhập viện, bác sĩ chỉ rõ 'thủ phạm' gây bệnh ít ai ngờ.
Theo thống kê, bệnh chán ăn tâm thần ở nữ giới cao gấp 3 lần ở nam giới. Xuất hiện nhiều tuổi 13 - 18 tuổi, khi cơ thể bắt đầu có nhiều thay đổi.
Sau khi bị bạn bè trêu béo phì, cậu bé 13 tuổi đã tìm đến các biện pháp giảm cân như nhịn ăn, tập thể dục cường độ cao, stress nặng nề vì cân nặng. Ám ảnh cân nặng khiến cậu bé rơi vào trạng thái chán ăn tâm thần, phải điều trị một thời gian dài.
Thông tin từ Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai, cơ sở đã điều trị tâm lý cho bệnh nhân vì ám ảnh sợ béo.
Dù thân hình bình thường nhưng nam sinh không ăn thịt cá, chỉ ăn bánh bao chay, một vài thìa cơm trắng, vài cọng rau vì sợ tăng cân.
Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) vừa tiếp nhận trường hợp bệnh nhi 13 tuổi trong tình trạng suy dinh dưỡng, chán ăn trầm trọng, nặng 49kg và cao 1m73.
Ám ảnh về cân nặng cùng với việc 'ăn kiêng' để giữ 'eo' kéo dài liên tục, rất có thể là biểu hiện của bệnh chán ăn tâm thần, chứ không chỉ là để làm đẹp.
Tự ti vì bị bạn chê béo, nam sinh 13 tuổi ở Hà Nội quyết định ăn chay, nhịn ăn (ăn rất ít) trong một thời gian dài, tập thể dục điên cuồng… kết quả cậu phải nhập viện vì suy kiệt và trầm cảm.
Trầm cảm là nguyên nhân dẫn đến hành vi tự sát ở trẻ vị thành niên. Ngoài những biểu hiện 'kín' khó nhận biết thì trẻ cũng có nhiều dấu hiệu bất thường, nếu để ý cha mẹ và người thân dễ dàng cảm nhận được và sớm có biện pháp can thiệp kịp thời, tránh được những tổn thương, mất mát đau lòng.
Ở người trẻ tuổi, chứng hay quên nếu không được can thiệp sớm, đúng cách có thể khiến bệnh diễn tiến thành hội chứng sa sút trí tuệ
Theo các bác sĩ, hoang tưởng, ảo giác và rối loạn hành vi rầm rộ do sảng rượu nếu không được phát hiện và can thiệp kịp thời có thể dẫn đến nguy cơ tai nạn và tử vong.
Hoang tưởng, ảo giác và rối loạn hành vi rầm rộ do 'sảng rượu' nếu không được phát hiện và can thiệp kịp thời có thể dẫn đến nguy cơ tai nạn và tử vong.
Bác sĩ chuyên khoa II Phạm Công Huân - Phòng Điều trị Tâm thần người già, Viện Sức khỏe Tâm thần cho biết, cứ mỗi 3 giây trên thế giới lại có một người bị sa sút trí tuệ (SSTT).
Các rối loạn tâm thần, rối loạn về cảm xúc dễ bị che đậy bởi các yếu tố không nhận thức được. Tuy nhiên, trong giai đoạn gần đây, thua độ bóng đá, thua lỗ trong đầu tư chứng khoán, tiền ảo, đất đai… được cho là nguyên nhân chính. Tại Việt Nam, tỉ lệ mắc 10 rối loạn tâm thần thường gặp là 14,9% dân số, nghĩa là có gần 15 triệu người.
Sau hai năm tự chủ toàn diện, Bệnh viện Bạch Mai lâm vào tình trạng kiệt quệ tài chính, không thể cải tạo, xây mới, mua sắm trang thiết bị, cơ sở hạ tầng xuống cấp, ảnh hưởng việc điều trị bệnh nhân.
Sa sút trí tuệ không chỉ là nỗi ám ảnh của người bệnh mà còn gây nhiều phiền toái cho gia đình, là gánh nặng của cả xã hội. Đáng lo ngại hơn khi người mắc hội chứng này ngày càng trẻ hóa và có chiều hướng gia tăng.
Việt Nam là một trong 10 quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới và hệ quả tất yếu là những chuyển dịch về gánh nặng bệnh tật, cụ thể hơn là các bệnh lý liên quan tới tuổi già đang tăng lên đáng kể. Sa sút trí tuệ là một trong những bệnh điển hình nhất mà người cao tuổi ở Việt Nam thường mắc phải.
Cứ mỗi 3 giây trên thế giới lại có 1 người được chẩn đoán sa sút trí tuệ - căn bệnh tạo áp lực lớn đến kinh tế cũng như chất lượng sống của người mắc.
Cứ mỗi 3 giây trên thế giới lại có một người bị bệnh sa sút trí tuệ (SSTT). Năm 2019, có 55 triệu người bị SSTT. Theo dự đoán, đến năm 2030, thế giới có 78 triệu người, và 2050 con số này tăng tới 139 triệu người mắc SSTT.
Hiện nay tuy chưa có cách chữa trị chứng sa sút trí tuệ nhưng nếu được chẩn đoán sớm có thể giúp người mắc và gia đình có sự chuẩn bị cho tương lai.
Sau đại dịch Covid-19, số bệnh nhân là học sinh tới thăm khám về rối loạn tâm thần, trầm cảm gia tăng.
Theo chuyên gia, những trẻ trong quá khứ đã có những trải nghiệm tổn thương, chưa từng được lắng nghe, được thấu cảm thì dễ suy nghĩ theo hướng tiêu cực.
Dù truyền thông khắc họa ngày càng nhiều về cuộc sống thành đạt của người bị rối loạn thần kinh, chúng ta vẫn nên nhớ thực tế, họ vẫn phải vật lộn với vô số khó khăn mỗi ngày.
Các rối loạn trầm cảm ở trẻ tuổi học đường cũng giống ở người lớn, tuy nhiên có vài sự khác biệt. Về mặt cảm xúc, trẻ sẽ dễ bị kích thích, khả năng kiềm chế thấp nên dễ cáu giận, bùng nổ.
Theo Tiến sĩ, bác sĩ Trịnh Thị Thanh Hương, Phòng Tâm lý lâm sàng, Viện Sức khỏe tâm thần, hiện nay, tỷ lệ trẻ vị thành niên đi khám về sức khỏe tâm thần, đặc biệt là trẻ em khó thích ứng trong học tập, giao tiếp tăng cao.
Sau COVID-19, học sinh, sinh viên đến Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai thăm khám rối loạn tâm thần, trầm cảm tăng. Theo các bác sĩ, qua các nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ trẻ em mắc trầm cảm có ý tưởng và hành vi tự sát cao hơn người lớn.
Theo cảnh báo của bác sĩ tâm lý, sau Covid-19, số bệnh nhân là học sinh, sinh viên tới thăm khám rối loạn tâm thần, trầm cảm tăng.