Vừa qua, nhiều đợt sóng nhiệt đã ập tới Tây Âu gây ra những đợt nắng nóng kỷ lục ở nhiều nước khiến nhiều người thiệt mạng, Tổng Liên đoàn châu Âu (ETUC) đã kêu gọi các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) thông qua luật quy định nhiệt độ tối đa tại nơi làm việc trong khu vực này nhằm bảo vệ người lao động phải tiếp xúc trực tiếp với thời tiết cực đoan.
Người phụ nữ 28 tuổi đột ngột bị điếc mà nguyên nhân của tình trạng này liên quan đến việc cô thường xuyên thức dậy vào ban đêm để đắp chăn cho con trai.
Chứng 'mù mặt' này có thể xảy ra với bất kỳ ai. Làm sao để nhận ra một người mắc chứng mù mặt?
Bộ Y tế Nam Phi thông báo, ngày 28/6, nước này đã ghi nhận trường hợp thứ hai dương tính với bệnh đậu mùa khỉ.
Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, Bộ y tế Nam Phi thông báo ngày 28/6 nước này đã ghi nhận trường hợp thứ hai dương tính với bệnh đậu mùa khỉ. Bệnh nhân là một người đàn ông 32 tuổi đến từ Cape Town và không có tiền sử du lịch nước ngoài.
Bộ Y tế Nam Phi kêu gọi người dân cảnh giác sau khi phát hiện trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ thứ hai không có tiền sử ra nước ngoài, cho thấy khả năng cao là lây truyền từ địa phương.
Tạp chí khoa học Nature vừa đăng tải bài phân tích về BA.4 và BA.5 - hai biến chủng phụ Omicron đang khiến số ca Covid-19 tăng trở lại trên thế giới.
Bộ NN-PTNT đã công bố vaccine phòng dịch tả heo châu Phi và doanh nghiệp sản xuất bắt đầu đưa sản phẩm này ra thị trường. Việt Nam là nước đầu tiên trên thế giới sản xuất thành công và lưu hành thương mại vaccine tả heo châu Phi. Tuy nhiên do đây là vaccine mới nên chưa được sử dụng đại trà.
Người được tiêm phòng vắc xin đậu mùa sẽ có khả năng bảo vệ chống lại bệnh đậu mùa khỉ.
Hôm 20-5, Reuters đưa tin Ý và Thụy Điển đã trở thành những quốc gia mới nhất báo cáo các trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ hiếm gặp, song song đó Vương quốc Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Hoa Kỳ cũng đang đối phó với dịch bệnh này.
Trong thử nghiệm lâm sàng lần đầu tiên trên thế giới kéo dài 3 năm, các chuyên gia tại Đại học College London và Đại học Sheffield ở Anh đã phát hiện rằng, bệnh nhân được phẫu thuật ung thư bàng quang có robot hỗ trợ đã giảm 52% khả năng tái nhập viện, giảm 77% tỷ lệ cục máu đông.
Tình hình dịch Covid-19 thế giới về tổng thể đang cho thấy dấu hiệu tích cực, với số ca mắc mới và tử vong do Covid-19 toàn cầu hiện ở mức thấp nhất kể từ khi biến chủng Omicron xuất hiện cuối tháng 11 năm ngoái.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, cơ quan y tế Malawi vừa thông báo bùng phát bệnh bại liệt tại nước này, sau khi 1 trường hợp nhiễm bệnh được phát hiện ở 1 trẻ nhỏ tại thủ đô Lilongwe.
Một nghiên cứu ở Nam Phi đã chỉ ra rằng ca nhiễm biến thể Omiron sau khi tiêm chủng sẽ có được mức độ bảo vệ cao trước các biến thể khác, nhưng sự bảo vệ này không thấy ở những người chưa tiêm vaccine.
Theo giới chức y tế Nam Phi, số ca nhiễm biến thể phụ BA.2 của Omicron ở nước này đang tăng lên.
Kết quả một nghiên cứu ở Nam Phi cho thấy biến thể Omicron ảnh hưởng nhiều hơn tới nhóm người dưới 18 tuổi so với các biến thể trước đây...
Tương tự dự đoán của một số chuyên gia, nghiên cứu mới cho thấy độc lực của Omicron thấp hơn Delta và giúp nguy cơ nhập viện, tử vong giảm 25%.
Mỹ tiếp tục là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của đại dịch COVID-19, trong khi tình hình đang diễn biến phức tạp ở Nhật Bản khi số ca mắc mới trong ngày 15/1 vượt ngưỡng 25.000 ca.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 21h15 ngày 15/1 (theo giờ Việt Nam), trên thế giới ghi nhận tổng cộng 324.658.822 ca mắc COVID-19 và 5.549.574 ca tử vong. Số ca hồi phục là 265.597.501 ca.
Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ ngày 14/1 đã cập nhật hướng dẫn người dân đeo khẩu trang để ngăn chặn sự tấn công của virus SARS-CoV-2.
Omicron, biến thể vốn đang chiếm tới 98,3% số ca mắc mới tại Mỹ, được xem là gây triệu chứng nhẹ hơn so với biến thể Delta và một số biến thể khác trước đó. Tuy nhiên, giới chức y tế cảnh báo Omicron có nguy cơ khiến hệ thống y tế quá tải do số ca mắc và tỷ lệ nhập viện tăng.
Biến chủng Omicron đã lan rộng tới hơn 100 quốc gia. Các nghiên cứu ban đầu và những dữ liệu lâm sàng cho thấy Omicron có sự khác biệt lớn so với các biến chủng khác.
Nghiên cứu mới phát hiện ra rằng ăn thịt đỏ có liên quan đến việc tăng nguy cơ phát triển bệnh gan nhiễm mỡ.
Sự xuất hiện của biến chủng Omicron có khả năng lây nhiễm cao hơn đã khiến hi vọng chấm dứt đại dịch trong năm 2022 trở nên xa vời. Tuy nhiên các chuyên gia y tế cũng cho rằng, thế giới lúc này đã được trang bị tốt hơn, với kho vaccine an toàn và tương đối hiệu quả đang ngày càng tăng dần.