Việc thúc đẩy thực hiện chính sách Chi trả dịch vụ hệ sinh thái tại Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên thiên nhiên, các cơ chế tài chính sáng tạo và bền vững cho bảo tồn thiên nhiên.
Đề án thí điểm 'Chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước' đang được xây dựng, nhằm thiết lập cơ chế tài chính bền vững hỗ trợ công tác bảo tồn đất ngập nước và sinh kế cộng đồng địa phương tại Vườn quốc gia Tràm Chim, sau đó sẽ đúc kết kinh nghiệm để mở rộng ra các khu bảo tồn đất ngập nước khác…
Mô hình đầu tiên về chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước tại Việt Nam được đề xuất triển khai tại Vườn quốc gia Tràm Chim, mở ra cơ hội nhân rộng trên toàn quốc.
Tại Đồng Tháp, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam vừa phối hợp với Vườn quốc gia Tràm Chim (tỉnh Đồng Tháp) và các viện nghiên cứu tổ chức cuộc họp tham vấn 'Đề án Chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước tại Vườn quốc gia Tràm Chim'. Đề án này nhằm thiết lập cơ chế tài chính bền vững hỗ trợ công tác bảo tồn đất ngập nước và sinh kế cộng đồng địa phương.
Ngày 21/2, tại Đồng Tháp, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp với Vườn Quốc gia Tràm Chim, Viện Chiến lược, chính sách tài nguyên và môi trường (ISPONRE), Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng (RIFEE) đang tiến hành xây dựng và triển khai thí điểm 'Đề án Chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước' tại Vườn Quốc gia Tràm Chim. Đề án này nhằm thiết lập cơ chế tài chính bền vững hỗ trợ công tác bảo tồn đất ngập nước và sinh kế cộng đồng địa phương.
Đề án chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước tại Vườn quốc gia Tràm Chim nhằm thiết lập cơ chế tài chính bền vững hỗ trợ công tác bảo tồn đất ngập nước và sinh kế cho cộng đồng địa phương.
'Sơ kết công tác tư pháp tại cơ sở' là cách làm mới, hiệu quả, giúp lãnh đạo Sở Tư pháp và các địa phương nắm bắt, hiểu rõ hơn thực tế công tác tư pháp. Từ đó, tạo thuận lợi '2 chiều' giúp đẩy mạnh, phát triển công tác Tư pháp trên địa bàn Đồng Tháp.
Hành trình kết nối du lịch xanh là sáng kiến thúc đẩy văn hóa đọc, cầu nối giúp cộng đồng và du khách hiểu hơn về giá trị của du lịch bền vững.
Một ngày đầu tháng 3/2024, sự kiện 4 con sếu đầu đỏ về lại Vườn Quốc gia Tràm Chim (Tam Nông, Đồng Tháp) kiếm ăn sau 2 năm vắng bóng đã thu hút nhiều sự háo hức, mong chờ không chỉ của người dân địa phương. Điều tưởng như rất tự nhiên, khi mỗi mùa khô hằng năm với cả nghìn con bay về, nhưng nay đã trở thành một sự kiện lịch sử. Giờ đây, địa phương phải lên hẳn một chương trình khôi phục và bảo tồn sếu đầu đỏ bài bản, khoa học hơn.
Ông Phạm Thiện Nghĩa, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp cho biết, trong năm 2025, tỉnh quyết tâm đẩy mạnh kết nối nguồn lực và thị trường để hỗ trợ các mô hình, sản phẩm và dự án khởi nghiệp, nhằm tạo đột phá, tạo tâm thế phát triển, với phương châm 'Kỷ nguyên mới - sen hồng tỏa sắc, kinh tế xanh Đồng Tháp vươn mình'.
Ngày 27/1 (nhằm ngày 28 Tết), ông Lê Minh Hoan - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng lãnh đạo một số ngành tỉnh và lãnh đạo UBND huyện Tam Nông đến thăm Công ty trách nhiệm hữu hạn Du lịch WirdBird, Hội quán cộng đồng OCOP Tam Nông và Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp sinh thái Quyết Tiến ở xã Phú Thành A, huyện Tam Nông.
Ngày 25/1, UBND thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp khai mạc Đường hoa xuân thành phố Cao Lãnh Tết Ất Tỵ 2025 với chủ đề 'Sen Hồng bứt phá - Vươn tới tương lai'. Đường hoa xuân được bố trí theo con đường Lý Thường Kiệt, Phường 1, với chiều dài hơn 500 m.
Tình trạng buôn bán động vật hoang dã và chim trời ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang ở mức báo động, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa dạng sinh học và hệ sinh thái.
Bảy cá thể sếu đầu đỏ đã quay trở lại Vườn quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp vào ngày 26/12, khiến nhiều người dân và nhân viên bảo vệ vườn vui mừng.
Theo Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Đình Thọ - Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), thế giới đang đối mặt với ba khủng hoảng toàn cầu là biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và đa dạng sinh học.
Nhân viên Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim vừa ghi nhận 7 cá thể sếu đầu đỏ bay ngang trạm hướng về khu A5 của VQG và tiếp tục bay về hướng huyện Tân Hồng (tỉnh Đồng Tháp)...
Ngày 26/12, đại diện lãnh đạo Vườn Quốc gia Tràm Chim thông tin, vào 11 giờ trưa nay nhân viên bảo vệ Trạm Phú Hiệp của Vườn Quốc gia Tràm Chim đã ghi nhận 7 con sếu bay ngang trạm về hướng khu A5 của Vườn Quốc gia.
Đàn sếu đầu đỏ 7 con bất ngờ bay về Vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp) vào tháng 12. Đây là loài chim cao nhất biết bay, hiện được xếp vào danh mục các loài dễ bị tổn thương.
Nhiều người dân, bảo vệ Vườn quốc gia Tràm Chim vui mừng khi thấy đàn sếu tự nhiên quay trở lại theo thời gian biểu trước đây, là chỉ báo cho thấy môi trường tự nhiên của Vườn quốc gia Tràm Chim đã dần được phục hồi.
Lúc 11 giờ sáng ngày 26/12, nhân viên bảo vệ Trạm Phú Hiệp, Vườn Quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông), ghi nhận 7 con sếu bay ngang trạm về hướng khu A5 của Vườn.
Bài dân ca nổi tiếng Trống cơm có câu 'Một bầy tang tình con xít, ớ mấy lội, lội, lội sông ớ mấy đi tìm em nhớ thương ai…'. Con xít trong bài dân ca chính là chim xít.
Nhà nghiên cứu Mohd Yunus Mohd, đến từ Indonesia, khẳng định chương trình Chi trả cho dịch vụ lưu vực sông của Việt Nam là ví dụ tuyệt vời về quản lý tài nguyên bền vững.
Dịp Tết Dương lịch 2024 và Tết Nguyên đán 2025 được xem là cơ hội để du lịch ĐBSCL phục hồi mạnh mẽ
Với lợi thế về thiên nhiên trù phú, văn hóa đặc sắc và con người thân thiện, Đồng Tháp đang trở thành một điểm đến du lịch hấp dẫn. Tỉnh cũng đang tập trung đầu tư mạnh mẽ vào phát triển hạ tầng, xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, nhằm khai thác tối đa tiềm năng và đưa du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn
CP Việt Nam đóng góp rất lớn trong việc phát triển sinh kế và tạo thu nhập cho người dân tại vùng lõi, vùng đệm tại khu vực Vườn quốc gia Tràm Chim.
Những ngày này, người dân trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đang rất phấn khởi, bởi bước vào vụ mùa thu hoạch cỏ năn. Đây là nghề 'tay trái' nhưng giúp người dân 'hái' ra nhiều tiền.
Nhằm góp phần thực hiện Đề án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2022 - 2032, UBND huyện Tam Nông (Đồng Tháp) đã triển khai thực hiện mô hình sản xuất lúa sinh thái kết hợp bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim. Qua hơn 1 năm, bước đầu, mô hình đạt những kết quả tích cực, người dân địa phương quan tâm hưởng ứng canh tác lúa sinh thái.
Ngày 12/12/2024, tại Vườn quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, Đồng Tháp), Tỉnh ủy, UBND tỉnh Đồng Tháp chính thức công bố Đề án Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2022 - 2032.
Dự kiến hết năm 2024, Đồng Tháp thực hiện đạt và vượt 20/22 chỉ tiêu so với kế hoạch năm, trong đó có 8 chỉ tiêu vượt và 12 chỉ tiêu đạt.
Ngay sau khi công bố Đề án Bảo tồn và Phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim giai đoạn 2022 – 2032, UBND tỉnh Đồng Tháp bắt tay thực hiện ngay các giải pháp, phần việc liên quan như: chuẩn bị chuồng trại; nguồn thức ăn phong phú, thích hợp; tạo môi trường sống lý tưởng cho sếu.
Tỉnh Đồng Tháp đã công bố đề án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2022-2032, với kỳ vọng sẽ phát triển và thả ra tự nhiên 100 cá thể, trong đó, 50 cá thể có thể sinh sống ngoài tự nhiên. Đây là bước đi nhằm quảng bá, kêu gọi sự ủng hộ của các bên liên quan….
Đồng Tháp đã ký biên bản ghi nhớ với đối tác Thái Lan để nhập sếu đầu đỏ về Tràm Chim chăm sóc, khôi phục sinh thái và chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ.
Ngày 12/12, tại Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim (huyện Tam Nông), UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức lễ công bố đề án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại VQG Tràm Chim giai đoạn 2022 - 2032.
Đề án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2022-2032 đã chính thức được công bố vào ngày 12-12. Qua 10 năm triển khai đề án, chính quyền tỉnh Đồng Tháp kỳ vọng sẽ có khoảng 100 con sếu đầu đỏ được nuôi và thả ra. Trong đó, 50 con có khả năng sinh sống trong môi trường tự nhiên.
Sếu và sen là biểu tượng của tỉnh Đồng Tháp. Láng Sen, Tràm Chim, Đồng Tháp Mười (Đồng Tháp), đồng cỏ bàng Phú Mỹ (Giang Thành, Kiên Giang) là những nơi loài chim di trú này thường xuất hiện khi chúng tìm thấy môi trường sống lý tưởng. Việc bảo tồn sếu đầu đỏ không chỉ nhằm bảo vệ một loài chim nguy cấp mà còn giúp duy trì và phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước Đồng Tháp Mười vốn là 'lá phổi xanh' của vùng ĐBSCL.
Xây dựng QĐND Việt Nam vững mạnh về chính trị; Quyết liệt sắp xếp, tinh gọn bộ máy; Tăng cường phòng chống bệnh viêm phổi… là những bài viết đáng chú ý