Nhằm thực hiện mục tiêu xóa nhà tạm, nhà dột nát cho đồng bào dân tộc Đan Lai sinh sống tại vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, ngày 12/6, chính quyền xã Môn Sơn cùng các lực lượng liên quan và Đồn Biên phòng Môn Sơn (Bộ đội Biên phòng Nghệ An) đã ra quân đồng loạt, giúp đồng bào Đan Lai ở đây tháo dỡ nhà cũ, chuẩn bị xây nhà mới.
Những năm vừa qua, với việc quyết liệt thực hiện nhiều giải pháp, tỉnh Nghệ An đã đạt được những kết quả tích cực trong công tác phát triển đảng viên ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Sự nỗ lực này được Trung ương ghi nhận, đánh giá cao.
Chậm trễ trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, số lượng nhà cần triển khai nhiều, giao thông đi lại khó khăn, chi phí mua và vận chuyển vật liệu chiếm rất nhiều kinh phí… là những khó khăn lớn khiến công tác xóa nhà tạm cho tộc người Đan Lai đang sinh sống ở vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát đang bị tắc.
Hai bộ xương voi rừng được trưng bày tại Vườn quốc gia Pù Mát (Nghệ An) không chỉ là những mẫu vật sinh học quý giá, mà còn truyền đi thông điệp bảo vệ động vật hoang dã và nhắc nhở về sự biến đổi môi trường ngày càng khắc nghiệt.
Dự án làm 19km xuyên rừng ở huyện Con Cuông (Nghệ An) là 'cánh cửa' mở ra tương lai, hứa hẹn một cuộc sống no ấm cho đồng bào Đan Lai.
Khoảng 10 năm trở lại đây, hạ tầng giao thông vùng miền tây Nghệ An đã có sự đổi thay khá lớn. Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội ở những nơi vùng sâu, vùng xa, tỉnh đang triển khai nhiều dự án giao thông kết nối từ trung tâm huyện về xã; trung tâm xã đến các thôn, bản cách trở, xa xôi.
Sống sâu trong rừng núi khiến cuộc sống của người Đan Lai gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, dự án được kỳ vọng sẽ làm thay đổi kinh tế - xã hội cho nhóm dân tộc ít người này.
Đội ngũ chuyên gia và bác sĩ thú y đã tiến hành kiểm tra sức khỏe cho các loài động vật, đặc biệt là 07 cá thể hổ Đông Dương.
Đây là đợt cứu hộ có số lượng cá thể lớn. Các cá thể cầy vòi mốc được phát hiện trong điều kiện nuôi nhốt chen chúc trong các chuồng chật hẹp, gầy yếu, bị thương do cắn nhau được đưa về chăm sóc trong môi trường tự nhiên.
Trên tuyến biên giới đất liền của tỉnh Nghệ An có nhiều khu dân cư, bản làng nằm trong vùng đệm, vùng lõi của các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia và rừng phòng hộ. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, BĐBP Nghệ An đã phối hợp chặt chẽ với các lực lượng chức năng và chính quyền địa phương, tuyên truyền, vận động nhân dân cùng chung tay bảo vệ biên giới, giữ gìn an ninh trật tự địa bàn, bảo vệ rừng, đặc biệt là công tác phòng, chống cháy rừng trong mùa nắng nóng.
Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng bố trí 7 nhân viên thay phiên chăm sóc đàn hổ. Mỗi ngày, đàn hổ Đông Dương được cho ăn hai bữa, trung bình mỗi con ăn 5-7 kg thịt. Sau hơn ba năm chăm sóc, 7 hổ con đã trưởng thành với cân nặng trên 150 kg mỗi con.
2 bộ xương voi khổng lồ ở vườn quốc gia Pù Mát không chỉ mang giá trị khoa học mà còn là thông điệp ý nghĩa giúp người dân và du khách nâng cao ý thức trong việc bảo vệ các động vật hoang dã.
Với sự chăm sóc, nuôi dưỡng của các nhân viên cứu hộ động vật thuộc Trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, 7 cá thể hổ Đông Dương đã đến tuổi trưởng thành, mỗi con nặng 120 – 170kg, dài hơn 1,5m, phát triển tốt.
Tiêu bản 2 bộ xương voi được Vườn quốc gia Pù Mát (huyện Con Cuông, Nghệ An) trưng bày ngay mặt tiền khuôn viên để truyền đi thông điệp bảo vệ động vật hoang dã đã thu hút đông đảo du khách tới xem, chiêm ngưỡng.
Hai bộ xương voi được Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An) trưng bày, trở thành lời cảnh tỉnh mạnh mẽ về ý thức bảo tồn động vật hoang dã.
Quá trình triển khai nhiệm vụ, Bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh Nghệ An phối hợp chặt chẽ với lực lượng chức năng triển khai các biện pháp bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ ở khu vực biên giới. Khi mùa nắng nóng đang đến gần, các đồn Biên phòng và các đơn vị liên quan tập trung tuyên truyền, vận động nhân dân chủ động phòng, chống cháy rừng.
Hai cá thể khỉ quý hiếm được người dân phát hiện khi lạc vào vườn nhà, sau đó bàn giao an toàn để cơ quan chức năng tổ chức thả về môi trường hoang dã.
Đó là cây râu hùm - một loại cây thân thảo sống lâu năm, được tìm thấy ở Vườn Quốc gia Pù Mát với nhiều giá trị về kinh tế và dược liệu.
Ninh Bình, Thanh Hóa và Nghệ An đang phát triển du lịch xanh, không chỉ để thu hút du khách mà còn bảo tồn thiên nhiên, gìn giữ văn hóa bản địa và nâng cao sinh kế cho cộng đồng.
Hành trình du lịch xanh Ninh Bình-Thanh Hóa-Nghệ An đã và đang ngày càng hấp dẫn từ sản phẩm đến dịch vụ, hứa hẹn sẽ là lựa chọn yêu thích cho du khách yêu thích trải nghiệm và lưu trú dài ngày.
Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình đều hội tụ nhiều di tích lịch sử văn hóa có giá trị, danh lam thắng cảnh nổi tiếng, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp để liên kết thành một hành trình du lịch xanh hấp dẫn.
Trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam-VITM Hà Nội 2025, chiều 10/4, UBND tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình phối hợp tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch ba tỉnh Nghệ An - Thanh Hóa - Ninh Bình với chủ đề 'Hành trình du lịch xanh'.
Ngày 10/4 tại Hà Nội, trong khuôn khổ Hội chợ du lịch quốc tế VITM 2025, Hội nghị 'Nghệ An - Thanh Hóa – Ninh Bình: Hành trình du lịch xanh' đã được tổ chức nhằm tăng cường hoạt động liên kết, xây dựng tuyến du lịch giữa 3 địa phương.
Chiều 10/4, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam 2025, ba tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An tổ chức hội nghị xúc tiến, quảng bá với chủ đề 'Hành trình du lịch xanh'.
Ngành Du lịch 3 địa phương Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An cần phát huy giá trị văn hóa, sinh thái để tạo ra những sản phẩm kết nối, gia tăng trải nghiệm và kéo dài thời gian lưu trú của du khách.
Chiều 10.4, Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình đã phối hợp tổ chức hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch chủ đề 'Hành trình du lịch xanh' trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam tại Hà Nội - VITM Hà Nội 2025.
Để phá bỏ tình trạng 'mùa vụ' đòi hỏi các địa phương đẩy mạnh kết nối xây dựng tour du lịch xanh liên tuyến. Đó là ý kiến của các đại biểu tại Hội nghị Xúc tiến 'Nghệ An - Thanh Hóa - Ninh Bình: hành trình du lịch xanh' trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch Quốc tế (VITM Hà Nội 2025).
Trong không khí sôi động của Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam 2025, chiều 10/4, ba địa phương Nghệ An, Thanh Hóa và Ninh Bình tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch 'Nghệ An - Thanh Hóa - Ninh Bình: Hành trình du lịch Xanh'.
Trong khuôn khổ Hội chợ du lịch quốc tế VITM 2025, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch 3 tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình tổ chức hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch 'Nghệ An - Thanh Hóa – Ninh Bình: Hành trình du lịch xanh'. Hội nghị nhằm tăng cường hoạt động liên kết, xây dựng tuyến du lịch giữa 3 địa phương.
Việc hỗ trợ nhà cho hộ nghèo, hộ khó khăn về nhà ở tại tỉnh Nghệ An đang có nhiều kết quả khả quan, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện cần sự vào cuộc của các cấp, ngành và địa phương.
Vườn quốc gia Pù Mát (Nghệ An) lưu giữ tiêu bản từ hai cá thể voi rừng chết ở huyện Con Cuông nhằm nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường, lan tỏa thông điệp bảo tồn loài voi rừng quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng.
UBND tỉnh Nghệ An yêu cầu khẩn trương cấp đất ở, hỗ trợ người Đan Lai tại Con Cuông xóa nhà tạm, dột nát, đảm bảo tiến độ hoàn thành trước ngày 31/7/2025.
Đồng chí Lê Hồng Vinh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An vừa có chỉ đạo, yêu cầu khẩn trương cấp đất ở, hỗ trợ người Đan Lai tại huyện Con Cuông xóa nhà tạm, dột nát, bảo đảm tiến độ hoàn thành trước 31/7.
Nghệ An có 179 xã thuộc 11 huyện miền núi; trong đó có 76 xã vùng đặc biệt khó khăn, 27 xã khu vực biên giới. Xuất phát từ thực tế này, việc xây dựng nông thôn mới ở các huyện khó khăn được tỉnh xác định lấy thôn, bản làm hạt nhân để nhân rộng.
Trương Thị Quỳnh Anh và Nguyễn Hồ Mạnh, hai cán bộ Đoàn tiêu biểu, đã và đang thể hiện sự sáng tạo và cống hiến trong công tác thanh niên. Quỳnh Anh nổi bật với các sáng kiến công nghệ hỗ trợ thanh niên như mô hình 'Mã hóa địa chỉ đỏ' và ứng dụng kết nối việc làm miễn phí, còn Nguyễn Hồ Mạnh là người sáng lập các dự án du lịch thể thao mạo hiểm, đồng thời triển khai công tác chuyển đổi số trong quản lý Đoàn.