Dữ liệu thu được từ bẫy ảnh đã khiến các nhà nghiên cứu vô cùng ngạc nhiên bởi thỏ vằn Trường Sơn, loài thú đang bị đe dọa toàn cầu, lại xuất hiện cách vùng phân bố được biết tới trước đó tới 400km.
Một phát hiện gây bất ngờ với các nhà sinh vật học trong nước và quốc tế mới được công bố trên Mamalia, tạp chí khoa học uy tín về thú: Thỏ vằn Trường Sơn (tên khoa học Nesolagus timminsi) được ghi nhận lần đầu tại Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà (Lâm Đồng).
Theo ông Phạm S - Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng, việc xây dựng hồ Đan Kia 2 là cần thiết nhằm đảm bảo nguồn cấp nước sinh hoạt và tạo cảnh quan trong khu vực.
Sáng 18-4, Giám đốc Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, TS Lê Văn Hương thông tin, ba tạp chí quốc tế nổi tiếng về chuyên ngành thực vật học, gồm Brittonia, International Camellia Society và Phytotaxa, vừa công bố bốn loài thực vật mới cho khoa học có xuất xứ từ vườn quốc gia này. Trong đó, hai loài thuộc chi Trà my (Camellia) và hai loài thuộc chi Thu hải đường (Begonia).
Các đối tượng 'bức tử' cây thông, bạch đàn cổ thụ bằng cách ken chặt quanh gốc cây hoặc khoan lỗ rồi đổ hóa chất, đốt gốc cây để các cây rừng tự chết khô, sau đó chiếm đất để trồng càphê.
Mai anh đào đang khoe sắc ở nhiều nơi trên miền đất Tây Nguyên, nhưng không ở đâu đẹp bằng các buôn làng của người K'Ho, những cư dân lâu đời ở thành phố Đà Lạt.
Sau nhiều chục năm hầu như vắng bóng, thậm chí có nghi hoặc về khả năng tuyệt chủng, các nhà khoa học đã tái phát hiện loài Trà mi Langbiang (Camellia langbianensis), thực vật đặc hữu của Vườn Quốc gia (VQG) Bidoup-Núi Bà. Tuy vậy, đây chỉ là một trong số các thông tin bất ngờ về thực vật tại vườn quốc gia này.
Cuối chiều hôm nay (19/01), qua trao đổi, chúng tôi có thông tin chính thức từ nhóm các nhà khoa học Trường Đại học Đà Lạt và Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà, vừa phát phát hiện lại loài Trà mi Langbiang (Camellia langbianensis). Như một huyền thoại, kết quả đã chứng thực loài Trà mi này chưa bị tuyệt chủng, sau đúng 90 năm do người Pháp thu thập được mẫu vật đầu tiên.
Thực tế cho thấy, hoạt động giám sát của Quốc hội luôn đổi mới, thúc đẩy chuyển động mạnh mẽ trong hoạt động của bộ máy nhà nước. Đóng góp vào kết quả chung đó, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức triển khai thực hiện hoạt động giám sát, khảo sát trên địa bàn tỉnh với nhiều đổi mới, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu của cử tri và Nhân dân.
Thực tế cho thấy, hoạt động giám sát của Quốc hội luôn đổi mới, thúc đẩy chuyển động mạnh mẽ trong hoạt động của bộ máy nhà nước. Đóng góp vào kết quả chung đó, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức triển khai thực hiện hoạt động giám sát, khảo sát trên địa bàn tỉnh với nhiều đổi mới, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu của cử tri và Nhân dân.
Ngày 3/12, các cơ quan chức năng đang xác minh, làm rõ tính pháp lý và trách nhiệm của các đơn vị tổ chức chương trình trải nghiệm cho 25 du khách ở Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà (thuộc địa bàn huyện Lạc Dương, Lâm Đồng).
Lực lượng chức năng vẫn tiếp tục tìm kiếm 2 nạn nhân mất tích trong chuyến đi du lịch khám phá rừng tại Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà ( huyện Lạc Dương, Lâm Đồng).
Ngày 01/12, thông tin từ các nhà khoa học cho biết, lần đầu tiên, 15 loài thực vật hạt kín mới được họ phát hiện tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà và được mô tả một cách đầy đủ nhất. Kết quả này là quá trình khảo cứu của các nhà Sinh học, bao gồm: Shuichiro Tagane, Nguyễn Văn Ngọc, Hoàng Thị Bình, Ai Nagahama, Meng Zhang, Trương Quang Cường, Lê Văn Sơn, Đặng Văn Sơn, Hironori Toyama, NaTsuki Komada, Hidetoshi Nagamasu và Tetsukazu Yahara. Họ là thành viên của các tổ chức, đơn vị đến từ Nhật Bản: Đại học Kagoshima, Đại học Kyushu, Viện Nghiên cứu Môi trường Quốc gia Tsukuba, Đại học Kyoto, Đại học Mở Kyushu và của Việt Nam: Đại học Đà Lạt, Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà và Viện Sinh học Nhiệt đới.
Lực lượng cứu hộ cứu nạn tỉnh Lâm Đồng vừa tìm thấy ba lô, túi xách và điện thoại của 2 nữ du khách bị nước cuốn mất tích trên suối Klong Klanh (xã Đạ Chais, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng).
Bốn du khách tham gia tour khám phá Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà thì không may bị nước lũ cuốn trôi làm 2 người mất tích.
4 du khách ở TP HCM đi tour khám phá Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà, trên đường về khi băng qua sông Đa Nhim thì bị nước lũ cuốn trôi, 2 người mất tích.
Lực lượng chức năng vẫn đang nổ lực tìm kiếm hai du khách bị nước cuốn trôi mất tích vào trưa cùng ngày
Hai du khách được cứu là anh Đỗ Hoàng Dũng và chị Đặng Quốc Bảo Trinh, hai người sau khi trôi khoảng 200m đã may mắn bám vào được một thân cây lớn đứng giữa dòng lũ.
Bảo vệ trường hiếp dâm bé 8 tuổi, 64 người dương tính ma túy trong quán bar New Club, đâm chết người chỉ vì tranh cãi, Giám đốc nông trường cao su ở Bình Phước bất tuân lệnh CSGT... là những tin nóng ngày 29/11.
Bốn du khách tham gia tour khám phá Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà thì không may bị nước lũ cuốn trôi làm 2 người mất tích.
Cơ quan chức năng Lâm Đồng đang khẩn trương tìm kiếm 2 du khách bị lũ cuốn mất tích khi băng qua con suối thuộc thôn Long Lanh, xã Đạ Chais, huyện Lạc Dương.
Trong số 4 du khách bị lũ cuốn trên sông Đa Nhim (xã Đa Chais, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng), có 2 người mất tích, còn 2 người trèo được lên cây và phát tín hiệu xin cứu.
Lúc 16h ngày 29/11, ông Lê Chí Quang Minh, Phó Chủ tịch UBND huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) cho biết, lực lượng chức năng đã giải cứu được 2 du khách trên cây bị nước lũ bao vây, hiện còn hai người khác đã mất tích.
Theo thống kê của cơ quan chức năng huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, có tổng cộng 50 cây thông, đường kính từ 25-58 cm, cao từ 9–14m bị 'đầu độc,' diện tích rừng bị thiệt hại lên tới 5.457m2.
Chiều 23/9, UBND tỉnh Lâm Đồng đã chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương điều tra, xử lý nghiêm vụ khoan lỗ, đổ hóa chất đầu độc rừng thông quy mô lớn tại tiểu khu 145B, thuộc thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương.
Tại lâm phần do Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà quản lý đã xảy ra vụ phá rừng bằng hình thức đục lỗ, đổ hóa chất vào thân của 50 cây thông ba lá có đường kính từ 25-58cm, cao từ 9-14m.
Dù khảo sát chỉ mới hoàn thành một phần nhưng kết quả ban đầu cho thấy Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà có mức độ đa dạng loài thú rất cao, có ít nhất 21 loài quý hiếm, trong đó 7 loài bị đe dọa toàn cầu.
Chín vị trí rừng bị phá tại núi Lang Biang, lâm phần do Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà quản lý. Hàng trăm cây thông 3 lá bị cưa hạ, đầu độc.
Có tới 9 vị trí rừng bị phá tại di tích quốc gia Lang Biang, trong đó có nhiều diện tích thuộc rừng phòng hộ. Điều đáng nói, Lang Biang là một trong những khu dự trữ sinh quyển của thế giới.
Ngay sau khi Báo CAND đăng bài 'Cơn bão' phá rừng càn quét dãy Langbiang', sáng 28/5, UBND huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) đã có văn bản chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương vào cuộc, làm rõ.