Ngày 2/4, Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen, đang có chuyến thăm 3 ngày đến Greenland, đã cam kết ủng hộ hòn đảo này trước sức ép của Tổng thống Mỹ Donald Trump trong việc mua lại vùng lãnh thổ bán tự trị của Đan Mạch.
Nằm trên bờ biển Tây Bắc xa xôi của đảo Greenland, Căn cứ Không gian Pituffik, đang nhanh chóng trở thành một trong những cơ sở quân sự quan trọng nhất của Mỹ, hoạt động như một tiền đồn để đối phó với Liên bang Nga và Trung Quốc.
Mặc dù Greenland là một lãnh thổ tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch, nhưng sự quan tâm ngày càng tăng của Mỹ đối với khu vực này đang là nguyên nhân khiến quan hệ song phương rơi xuống mức thấp nhất trong lịch sử. 'Lời qua tiếng lại' giữa hai nước đặc biệt gia tăng sau khi Phó Tổng thống Mỹ James David Vance thực hiện chuyến thăm Greenland và chỉ trích Đan Mạch đầu tư không đủ cho mảnh đất này.
Theo tờ Politico ngày 27/3, Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen đánh giá cao sự kiên định của người dân Greenland trước sự quan tâm gia tăng từ phía Mỹ đối với hòn đảo này.
Việc miễn thị thực cho công dân 15 nước là cơ hội lớn để Việt Nam đón thêm nhiều du khách từ thị trường châu Âu - vốn là dòng khách 'hạng sang' có mức chi tiêu cao và thời gian lưu trú dài ngày tại Việt Nam.
Đảng đối lập Demokraatit vừa giành chiến thắng bất ngờ trong cuộc bầu cử Greenland bị phủ bóng ông Trump, thay đổi hoàn toàn cục diện chính trị tại hòn đảo tự trị thuộc Đan Mạch.
Với dân số khoảng 57.000 người sống rải rác trên một vùng lãnh thổ rộng gấp 3 lần bang Texas (Mỹ), Greenland là một trong những nơi có cư dân thưa thớt nhất trên thế giới.
Nghị quyết nêu rõ, miễn thị thực cho công dân 12 nước nêu trên với thời hạn tạm trú 45 ngày kể từ ngày nhập cảnh, không phân biệt loại hộ chiếu.
Chính sách miễn thị thực khi nhập cảnh Việt Nam cho công dân 12 nước được thực hiện kể từ ngày 15-3 đến hết ngày 14-3-2028 và sẽ được xem xét gia hạn theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 44/NQ-CP về việc miễn thị thực cho công dân 12 nước, từ ngày 15.3, tạo cơ hội đẩy mạnh thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 7/3/2025 về việc miễn thị thực cho công dân nhiều nước khi nhập cảnh vào Việt Nam.
Công dân 12 quốc gia này sẽ được miễn thị thực khi nhập cảnh vào Việt Nam với thời hạn tạm trú 45 ngày kể từ ngày nhập cảnh, không phân biệt loại hộ chiếu, mục đích nhập cảnh, trên cơ sở đáp ứng đầy đủ các điều kiện nhập cảnh theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Theo Quyết định của Chính phủ công dân 12 nước sẽ được miễn thị thực nhập cảnh vào Việt Nam với thời hạn tạm trú 45 ngày trong 3 năm.
Chính sách miễn thị thực khi nhập cảnh Việt Nam cho công dân 12 nước được thực hiện kể từ ngày 15-3-2025 đến hết ngày 14-3-2028 và sẽ được xem xét gia hạn theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Công dân 12 nước (Đức, Pháp, Italy, Tây Ban Nha, Anh, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy, Phần Lan) được miễn thị thực khi nhập cảnh Việt Nam, với thời hạn tạm trú lên tới 45 ngày.
Theo ý kiến của chuyên gia, doanh nghiệp du lịch, việc miễn thị thực nhập cảnh cho công dân 12 nước là tạo thêm sức bật mới cho du lịch Việt Nam phát triển.
Từ ngày 15/3/2025 đến hết ngày 14/3/2028, công dân các nước Đức, Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Anh, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc... sẽ được miễn thị thực nhập cảnh khi đến Việt Nam.
Nhằm đẩy mạnh kích cầu du lịch ngay từ những tháng đầu năm 2025, Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 7/3/2025 về việc miễn thị thực nhập cảnh Việt Nam cho công dân 12 nước.
Kể từ ngày 15-3-2025, công dân của 12 nước sẽ được miễn thị thực khi nhập cảnh Việt Nam, bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc và 10 nước châu Âu…
Từ 15-3, công dân các nước Đức, Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Anh, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc... sẽ được miễn thị thực nhập cảnh khi đến Việt Nam.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 7-3-2025 về việc miễn thị thực cho công dân 12 nước với thời hạn tạm trú 45 ngày.
Việt Nam miễn thị thực cho công dân 12 nước gồm Đức, Pháp, Italy, Tây Ban Nha, Anh, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy, Phần Lan, thời hạn tạm trú 45 ngày kể từ ngày nhập cảnh.
Chính phủ quyết định miễn thị thực cho công dân 12 nước với thời hạn tạm trú 45 ngày trong vòng 3 năm.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 7/3/2025 về việc miễn thị thực cho công dân các nước: Cộng hòa Liên bang Đức, Cộng hòa Pháp, Cộng hòa Italia, Vương quốc Tây Ban Nha, Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland, Liên bang Nga, Nhật Bản, Đại Hàn Dân Quốc, Vương quốc Đan Mạch, Vương quốc Thụy Điển, Vương quốc Na Uy và Cộng hòa Phần Lan.
Nhằm kích cầu du lịch, đặc biệt là thu hút khách quốc tế ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển cũng như nhóm đối tượng khách siêu giàu, tỷ phú, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị các ngành liên quan nghiên cứu chính sách visa phù hợp.
Thủ hiến Greenland đã bác bỏ tuyên bố của Tổng thống Mỹ Donald Trump về mong muốn mua lại hòn đảo này trong bài phát biểu trước Quốc hội hôm 4/3.
Ngày 5/3, Ngoại trưởng Đan Mạch Lars Lokke Rasmussen đánh giá, việc Tổng thống Mỹ Donald Trump công nhận quyền tự quyết của Greenland là điều vô cùng quan trọng.
Trong bài phát biểu trước Quốc hội tối 4/3 (giờ địa phương), Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nhắc lại sự quan tâm của mình trong việc mua lại đảo Greenland, vẽ nên 'bức tranh thịnh vượng và an toàn cho những người dân tuyệt vời' của hòn đảo vốn là một lãnh thổ tự trị của Vương quốc Đan Mạch.
Từ hôm nay 1/3, công dân 3 nước Ba Lan, Séc và Thụy Sỹ sẽ được miễn thị thực khi nhập cảnh Việt Nam, nâng tổng số nước được hưởng chính sách này lên 16.
Theo Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 15/1/2025 của Chính phủ, từ ngày 1/3/2025 đến hết ngày 31/12/2025, Việt Nam miễn thị thực cho công dân các nước: Cộng hòa Ba Lan, Cộng hòa Séc và Liên bang Thụy Sỹ theo khuôn khổ Chương trình kích cầu phát triển du lịch trong năm 2025.
Ngày 28/2, Đoàn công tác của Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam do ngài Nicolai Prytz, Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam làm Trưởng đoàn đã đến thăm, làm việc tại tỉnh Sơn La.
Kể từ khi nhậm chức, Tổng thống Trump đã nhắm đến những mục tiêu lớn, như Greenland (Quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch). Nhưng ông cũng để mắt đến những thứ nhỏ hơn, như ống hút giấy và thậm chí là đồng xu 1 cent.
Những ngày gần đây, sân bay quốc tế Nuuk của Greenland nhộn nhịp hơn thường lệ. Hàng loạt nhà báo đổ về hòn đảo băng giá này để tìm hiểu lý do vì sao nó lại trở thành tâm điểm chú ý trên trường quốc tế.
Ngày 3/2, Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) có phản ứng cứng rắn nếu Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục gây áp lực về vấn đề kiểm soát đảo Greenland.
Phát biểu trước cuộc họp không chính thức của các nhà lãnh đạo EU tại Brussels, Thủ tướng Mette Fredriksen nhấn mạnh Greenland là một phần của Vương quốc Đan Mạch và không phải để bán.
Các chiến đấu cơ F-16 của Mỹ đã bay tới Greenland vào đầu tuần này, nêu bật vai trò lâu dài của vùng lãnh thổ tự trị rộng lớn này trong phòng thủ khu vực Bắc Mỹ, ngay cả khi chính quyền Trump đang muốn giành quyền kiểm soát hòn đảo.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio ngày 30/1 nhấn mạnh Tổng thống Donald Trump không đùa về việc quan tâm muốn mua đảo Greenland của Đan Mạch.
Trong cuộc trao đổi với các phóng viên thuộc nhóm báo chí Nhà Trắng trên chuyên cơ Không lực Một (Air Force One), ông Trump cho rằng, người dân Greenland muốn theo Mỹ.
Tờ Hill đưa tin ông Trump có cuộc điện đàm 'nảy lửa' với thủ tướng Đan Mạch khi nhà lãnh đạo Mỹ khăng khăng rằng việc Mỹ kiểm soát Greenland là cần thiết cho an ninh quốc gia.
Tuyên bố về việc sáp nhập đảo Greenland vào nước Mỹ của ông Donald Trump đang thu hút sự quan tâm của cả thế giới. Sau đây là một số điều lý thú về hòn đảo đặc biệt này.
Hơn một nửa người dân đảo Greenland được hỏi ủng hộ ý tưởng của Tổng thống đắc cử Donald Trump về việc biến hòn đảo lớn nhất thế giới thành lãnh thổ của Mỹ.
Ngày 13-1, nhóm nghị sĩ thuộc đảng Cộng hòa có quan hệ thân thiết với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã phát hành bản thảo một dự luật cho phép Nhà Trắng đàm phán mua lại đảo Greenland của Đan Mạch.