Ứng dụng khoa học-công nghệ vào sản xuất cây ăn quả

Những năm gần đây, người dân các địa phương đẩy mạnh áp dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất cây ăn quả giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và giá trị thu nhập. Nhiều nơi đã hình thành những vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn theo hướng hàng hóa, phục vụ nhu cầu nội địa và xuất khẩu.

Khi công nghệ tham gia vào 'cày sâu cuốc bẫm' - Bài 2: Nỗi trăn trở của người làm nông thời đại mới

Vật lộn trong vòng xoáy thiếu vốn, bấp bênh thị trường, nhiều nông dân vẫn chọn bước ra khỏi lối canh tác truyền thống, tiên phong tiếp cận công nghệ với một niềm tin giản dị: Càng đổi mới, càng hiệu quả.

Xúc tiến thương mại - Cú hích làm mới thương hiệu Cam Cao Phong

Giữa bạt ngàn đồi Mường, cam Cao Phong không chỉ là sản vật trứ danh mà còn là tâm huyết địa phương trong hành trình định danh và khơi mở thị trường.

Vốn chính sách giúp nhiều nữ đảng viên vùng cao phát triển thành công kinh tế gia đình

Không chỉ thể hiện vai trò của người đảng viên gương mẫu trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các nữ đảng viên còn là gương sáng khi quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn chính sách, nâng cao thu nhập cho gia đình, góp phần vào việc phát triển kinh tế địa phương.

Vốn chính sách hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho hợp tác xã

Trong những năm qua, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã triển khai hiệu quả các chương trình tín dụng, góp phần nâng cao đời sống của các thành viên hợp tác xã (HTX), tạo điều kiện để họ thoát nghèo bền vững, phát triển kinh tế gia đình, đồng thời, tạo đòn bẩy để thương hiệu sản phẩm của các HTX vươn xa.

Vốn chính sách giúp nhiều nữ đảng viên vùng cao phát triển thành công kinh tế gia đình

Không chỉ thể hiện vai trò của người đảng viên gương mẫu trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các nữ đảng viên còn là tấm gương sáng khi quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn chính sách, nâng cao thu nhập cho gia đình, góp phần vào việc phát triển kinh tế địa phương.

Vốn chính sách giúp nhiều nữ đảng viên vùng cao phát triển kinh tế

Không chỉ thể hiện vai trò của người đảng viên gương mẫu trong việc thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, các nữ đảng viên còn là tấm gương sáng khi quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn chính sách, nâng cao thu nhập cho gia đình, từ đó góp phần phát triển kinh tế địa phương.

Thanh toán kéo dài khiến HTX khó vào được siêu thị

Làm việc trực tiếp với doanh nghiệp sẽ giúp HTX có nhiều cơ hội, học hỏi được nhiều kinh nghiệm. Tuy vậy, nhiều HTX hiện nay dù rất muốn nhưng khó có thể liên kết kinh doanh được với siêu thị vì tình trạng bị 'chôn vốn' do thời gian thanh toán kéo dài.

Hà Nội: Khai thác tối đa lợi ích của thương mại điện tử, kích cầu tiêu thụ nông sản

Nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã đã kết hợp vừa bán hàng truyền thống vừa bán hàng online trên các sàn thương mại điện tử, đồng thời đẩy mạnh liên kết, xúc tiến thương mại… giúp tiêu thụ sản phẩm.

Trồng cây ăn quả: Lợi bất cập hại nếu lựa chọn sai nguồn giống

Diện tích cây ăn quả trên cả nước ngày càng được mở rộng, thế nhưng vấn đề nguồn giống chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất chính là một trong những điểm nghẽn khiến chất lượng cây ăn quả của nhiều HTX, địa phương rơi vào cảnh suy thoái, không đảm bảo chất lượng khi xuất khẩu.

Bước tiến lớn trong chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản Việt

Mở cửa thị trường quốc tế cho các loại nông sản và trái cây tươi của Việt Nam đánh dấu bước tiến lớn trong chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu.

Hà Nội kết nối đưa nông sản miền núi đến với người tiêu dùng

Điểm nhấn tại các hội chợ là hoạt động livestream bán nông sản, đặc sản, sản phẩm OCOP trên các nền tảng mạng xã hội, từ đó, sản phẩm của các địa phương được lan tỏa rộng khắp đến người tiêu dùng.

Gắn kết các mắt xích tạo chuỗi giá trị sản phẩm

Sự chung tay, hợp lực của nhiều mắt xích đã tạo ra một sản phẩm chất lượng, được người tiêu dùng trong và ngoài nước ưa chuộng là minh chứng cho thấy tính hiệu quả trong chuỗi phát triển bền vững.

Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân Sa Pa

Các trạm y tế trên địa bàn thị xã Sa Pa đã và đang phát huy vai trò trong chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho người dân, cơ bản đáp ứng được nhu cầu khám, chữa bệnh ban đầu cũng như công tác phòng, chống dịch bệnh.

Xúc tiến thương mại tạo đầu ra bền vững cho nông sản miền núi

Việc chủ động các biện pháp xúc tiến thương mại sẽ tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức cho đa số người tiêu dùng trong việc ưu tiên lựa chọn và sử dụng hàng hóa do các doanh nghiệp sản xuất.

Thách thức chuyển đổi phù hợp với thị trường

Doanh nghiệp phải áp dụng tiêu chuẩn mới và điều chỉnh hoạt động nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh đảm bảo phù hợp với nhu cầu thị trường.

Tìm đầu ra bền vững cho nông sản, đặc sản địa phương:Tăng kết nối, xúc tiến thương mại

Trong bối cảnh đầu ra cho nông sản, đặc sản địa phương còn gặp nhiều khó khăn thì giải pháp kết hợp kênh bán hàng truyền thống và kênh thương mại điện tử, liên kết, đẩy mạnh xúc tiến thương mại… là yếu tố sống còn giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã tiêu thụ nông sản, đặc sản vùng, miền.

Bài 1: Đưa nông sản, đặc sản địa phương đến gần hơn người tiêu dùng

Kết hợp kênh bán hàng truyền thống và kênh thương mại điện tử trong khâu tiêu thụ nông sản, đặc sản, các HTX cho thấy sự nhạy bén trong công tác thị trường.

Cam Cao Phong thêm ngọt nhờ quyết tâm theo đuổi 3 chữ T

Nữ giám đốc HTX 3T Nông sản Cao Phong (Hòa Bình) Vũ Thị Lệ Thủy cho rằng, muốn làm nông nghiệp bền vững phải minh bạch hóa cả quá trình sản xuất. Với tôn chỉ hoạt động 'Tốt đất - Tốt giống - Tốt từ tâm', đến nay, HTX đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong việc cung cấp sản phẩm nông sản chất lượng, góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống của nông dân.

Tăng khả năng thích ứng của HTX trong sự thay đổi của thế giới

Môi trường sản xuất kinh doanh hiện đang ở trong trạng thái liên tục thay đổi. Sự khắc nghiệt của thiên nhiên và biến đổi khí hậu, cùng với yêu cầu về sản xuất bền vững, sẽ khiến các hợp tác xã (HTX) ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn. Do đó, việc nâng cao khả năng thích ứng của các HTX sẽ không chỉ giúp mô hình này phát triển mà còn thu hút thêm nhiều phụ nữ tham gia vào công tác lãnh đạo và quản lý.

Kỳ vọng môi trường kinh doanh thuận lợi để HTX tập trung phát triển hiệu quả

Môi trường đầu tư kinh doanh của các HTX vẫn chưa được thuận lợi, bình đẳng như các doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó, các HTX mong rằng khi Luật HTX năm 2023 đi vào thực tế, nếu có sự vào cuộc của các cơ quan quản lý sẽ thúc đẩy môi trường kinh doanh đối với khu vực kinh tế tập thể, HTX, nhất là những HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Cú hích bán hàng cho HTX thời 4.0

Sự ảm đạm trong mua bán theo hình thức truyền thống và sự trỗi dậy mạnh mẽ của mua bán online đã khiến nhiều HTX thức tỉnh và có những thay đổi để không rơi vào cảnh 'chết yểu'. Tuy nhiên, bán hàng online cũng phải cạnh tranh rất lớn, và không phải HTX cứ đăng bài, cứ livestream là có được doanh thu.

Nông dân Cao Phong bội thu nhờ sản xuất nông nghiệp chuỗi

Cao Phong là một trong những thủ phủ nông nghiệp của tỉnh Hòa Bình, nổi tiếng bậc nhất với cây cam. Nhưng không chỉ có cam, huyện còn nhiều loại cây trồng thế mạnh khác mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần làm giàu cho nông dân.

Tháo gỡ 'điểm nghẽn' để HTX phát triển trong nền kinh tế thị trường

Khu vực kinh tế tập thể, HTX đang góp phần không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát nhờ chú trọng phát triển theo hướng bền vững. Tuy nhiên, không ít HTX đang cần tháo gỡ những điểm nghẽn từ khách quan đến nội tại để lan tỏa giá trị tốt đẹp của mô hình kinh tế tập thể trước sự phát triển của thị trường thời hội nhập.

Hòa Bình: Nông dân trồng cam Cao Phong phấn khởi vì được mùa, được giá

Dự kiến sản lượng thu hoạch cam niên vụ 2023-2024 trên địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình đạt khoảng 18.000-20.000 tấn, giá bán tại vườn dao động từ 20.000-25.000 đồng/kg.

Luật HTX sửa đổi: Tháo gỡ bất cập, tăng sức cạnh tranh cho hợp tác xã

Những bất cập từ cơ chế chính sách được tháo gỡ trong Luật HTX 2023 sẽ tạo đòn bẩy để HTX phát huy lợi thế, tăng sức cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập.

Chính sách tín dụng xã hội tạo động lực cho hội viên, phụ nữ phát triển kinh tế

Được ví như cánh tay nối dài trong truyền tải nguồn vốn tín dụng chính sách đến đúng địa chỉ, Hội LHPN các cấp đã luôn đồng hành, sát cánh cùng Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) vượt qua nhiều khó khăn thách thức, thực hiện tốt mục tiêu đề ra: Ủy thác tín dụng chính sách qua Hội Phụ nữ các cấp - Kết nối sức mạnh để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững.