TP.HCM đang bước vào giai đoạn then chốt của quá trình sắp xếp đơn vị hành chính các cấp theo Nghị quyết số 60-NQ/TW và Nghị quyết số 76/2025/UBTVQH15. Trong đó, công tác bảo đảm chế độ cho đội ngũ không chuyên trách, cũng như phối hợp với các tỉnh lân cận để xây dựng mô hình hành chính mới, được xem là nhiệm vụ trọng tâm và cấp bách.
Sau khi sáp nhập, TP.HCM được đánh giá là 'siêu đô thị mới của vùng Đông Nam bộ'.
Chiều 17/4, Ban Tuyên giáo và Dân vận Thành ủy TP.HCM phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM tổ chức họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn TP.HCM. Tại đây, đại diện Sở Nội vụ TP.HCM đã thông tin về việc sắp xếp các đơn vị hành chính trên địa bàn sau sáp nhập tỉnh Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu.
3 địa phương là TPHCM, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu đã họp, thống nhất có 168 phường, xã sau sắp xếp. Trong đó, TPHCM có 102 phường, xã; Bình Dương 36 phường, xã và Bà Rịa - Vũng Tàu có 30 phường, xã.
Sau khi sáp nhập 3 địa phương TP.HCM, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu thành đơn vị hành chính TP.HCM mới với 168 phường, xã sẽ không trùng tên gọi và chồng lấn địa giới.
Theo Giám đốc Sở Nội vụ TPHCM, chính sách hỗ trợ cho hơn 5.500 người hoạt động không chuyên trách nghỉ việc sau khi sắp xếp phường, xã trên địa bàn sẽ được áp dụng theo Nghị định 29/2023 về tinh giản biên chế và Nghị quyết 50/2024 của HĐND TPHCM.
TP.HCM có hơn 5.500 người hoạt động không chuyên trách sẽ nghỉ việc do sắp xếp đơn vị hành chính, được hỗ trợ theo chính sách tinh giản biên chế.
TP.HCM, Bình Dương và Bà Rịa-Vũng Tàu sau khi sáp nhập sẽ có 168 phường, xã và đặc khu. Toàn bộ 168 phường, xã này đều không trùng lặp tên gọi. Tất cả đã được 3 tỉnh thành nhất trí.
TP.HCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu đã họp và thống nhất sẽ có 168 phường, xã mới không trùng tên, đồng thời giải quyết nhiều vấn đề khác trước sáp nhập.
Hiện TPHCM có 5.562 người hoạt động không chuyên trách và 5.453 cán bộ, công chức dôi dư. Số lượng cán bộ sắp xếp theo lộ trình 5 năm là 11.015 người.
TP HCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu cũng đã thống nhất tên gọi của 168 phường, xã để tránh trùng lặp.
TPHCM mới sẽ có tổng số 168 đơn vị hành chính cấp phường, xã trên cơ sở sáp nhập từ TPHCM, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tp.HCM giảm hơn 60% đơn vị hành chính cấp xã và chuẩn bị hợp nhất với Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu
TP.HCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu thống nhất sắp xếp còn 168 phường, xã, giảm 62,64% đơn vị hành chính, đảm bảo không trùng tên, không chồng lấn ranh giới.
Hiện nay, TP HCM, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu đang trong tiến trình hợp nhất
Sau khi sáp nhập TPHCM, Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu, TPHCM mới dự kiến có 168 phường, xã với 6.120 cán bộ, công chức và viên chức; dự kiến có 11.015 người dôi dư cần tinh giản trong 5 năm.
Thực hiện chỉ đạo của Trung ương về tinh gọn tổ chức bộ máy hành chính, TP.HCM đang triển khai phương án sắp xếp lại các cơ quan chuyên môn, trong đó đáng chú ý là việc sáp nhập Sở Giao thông Công chánh vào Sở Xây dựng, đồng thời không tái lập Sở Quy hoạch - Kiến trúc.
Sở Văn hóa và Thể thao TPHCM đã tham mưu, xin ý kiến UBND TPHCM để thiết kế thêm 4 khu khán đài với tổng số 1.044 chỗ ngồi để người dân đến cùng tham dự lễ diễu binh, diễu hành.
Ông Võ Ngọc Quốc Thuận cho biết ngày mai Sở Nội vụ TP.HCM cùng Sở Nội vụ Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ ngồi lại để bàn thảo việc ghép ranh theo kết luận của lãnh đạo Thành ủy, UBND.
Chiều 14/4, tại Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Đảng bộ UBND TP.HCM, Giám đốc Sở Nội vụ Võ Ngọc Quốc Thuận cho biết, Ban Thường vụ Thành ủy đã có kết luận về tổ chức lại các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND TP.HCM; trong đó có việc sáp nhập Sở Giao thông Công chánh.
Thông tin được ông Võ Ngọc Quốc Thuận, Giám đốc Sở Nội vụ TP.HCM nêu tại Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ UBND TP.HCM lần thứ 2, chiều 14/4.
Thông tin trên được Giám đốc Sở Nội vụ TP HCM cho biết tại Hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ UBND TP HCM nhiệm kỳ 2020-2025, lần thứ 2 (mở rộng)
Bí thư Thành ủy TPHCM lưu ý, tiếp tục thực hiện hiệu quả việc sắp xếp tổ chức hệ thống chính trị, thành phố sẽ chọn lựa, đánh giá kỹ lưỡng từng cán bộ để có đội hình mới hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả, chất lượng hơn.
Giám đốc Sở Nội vụ Võ Ngọc Quốc Thuận vừa ký Tờ trình số 1462 gửi UBND TPHCM về việc xin ý kiến phương án tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính theo ý kiến của Thường trực Ban Bí thư.
Cá nhân, tổ chức có thể có thể liên hệ Sở Nội vụ TP.HCM tại hai trụ sở là 86B Lê Thánh Tôn, phường Bến Nghé, quận 1 và 159 Pasteur, phường Võ Thị Sáu, quận 3, TP.HCM.
Chiều 27/2, UBND TPHCM tổ chức Hội nghị tổng kết phong trào thi đua yêu nước, công tác khen thưởng năm 2024, phát động phong trào thi đua yêu nước năm 2025 và công bố các chỉ số (PAR INDEX, DTI, DDCI) năm 2024.
Chiều 27/2, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị tổng kết phong trào thi đua yêu nước, công tác khen thưởng năm 2024, phát động phòng trào thi đua yêu nước năm 2025 và công bố các chỉ số cải cách hành chính (PAR Index), chuyển đổi số (DTI) và năng lực cạnh tranh cấp sở, ngành và địa phương (DDCI) năm 2024.
Quận Phú Nhuận tiếp tục gây ấn tượng khi dẫn đầu 2/3 chỉ số ở khối UBND quận, huyện, TP Thủ Đức
Hội đồng xét tặng Giải thưởng Sáng tạo TPHCM lần 4 – năm 2025, thuộc lĩnh vực 3 (Quản lý nhà nước) đã tổ chức cuộc họp đánh giá, chấm điểm vòng sơ khảo lần 2. Qua đó, các thành viên hội đồng đã chọn 10 công trình, hồ sơ tiêu biểu, có tính sáng tạo, ứng dụng vào thực tế cao để trình Hội đồng xét tặng Giải thưởng Sáng tạo thành phố xem xét trao giải.
Tại kỳ họp lần thứ 21, HĐHD TP HCM khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026 (kỳ họp chuyên đề), các đại biểu đã thống nhất thông qua Nghị quyết về thành lập các cơ quan chuyên môn thuộc UBND TP HCM.
Chiều 20/2, UBND Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức lễ trao quyết định cán bộ ngay sau khi HĐND Thành phố Hồ Chí Minh thông qua các dự thảo Nghị quyết về thành lập 7 Sở chuyên môn sau sắp xếp bộ máy theo Nghị quyết 18.
Chiều 20/2, UBND TPHCM tổ chức lễ trao quyết định điều động và bổ nhiệm cán bộ với các sở vừa thành lập, sau khi tinh gọn bộ máy.
UBND TP. HCM vừa trao quyết định bổ nhiệm nhân sự lãnh đạo cho 7 sở mới thành lập, qua đó kiện toàn chức danh lãnh đạo 16 sở thuộc UBND TP. HCM.
Chiều 20-2, quyết định bổ nhiệm được UBND TP.HCM trao cho các cá nhân ngay sau khi HĐND Thành phố thông qua Nghị quyết về sắp xếp, tinh gọn bộ máy tại kỳ họp cùng ngày.
UBND TPHCM đã trao quyết định Giám đốc và các Phó Giám đốc của 7 sở mới thành lập.
UBND TP.HCM đã trao quyết định bổ nhiệm nhân sự lãnh đạo cho các sở vừa được thành lập mới theo nghị quyết của HĐND TP.HCM.
Chiều 20.2, UBND TP.HCM đã trao quyết định cho một số cán bộ chủ chốt sau khi hình thành bộ máy của thành phố sau sáp nhập, tinh gọn.
UBND TPHCM đã trao quyết định bổ nhiệm nhân sự lãnh đạo cho các sở vừa được thành lập mới theo nghị quyết của HĐND TPHCM.
Bộ máy cơ quan chuyên môn mới của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh gồm 7 sở được thành lập mới; 8 đơn vị tinh gọn đầu mối, tổ chức bên trong hoặc tiếp nhận thêm chức năng, nhiệm vụ và Sở An toàn thực phẩm thực hiện thí điểm theo Nghị quyết 98/2023 của Quốc hội.
UBND TPHCM đã trao quyết định Giám đốc và các Phó Giám đốc của 7 sở mới thành lập.
UBND TP HCM vừa kiện toàn nhân sự lãnh đạo 7 sở mới thành lập khi bổ nhiệm chức danh phó giám đốc 7 sở
Sau hợp nhất, bà Lê Thị Huỳnh Mai, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM được bổ nhiệm làm Giám đốc Sở Tài chính Thành phố.
HĐND TPHCM thông qua việc sáp nhập, tinh gọn bộ máy từ 21 cơ quan chuyên môn xuống còn 16. Trong đó, có 7 gương mặt giám đốc các sở, ngành mới được trao quyết định.
Chiều 20-2, UBND TP HCM đã trao 7 quyết định bổ nhiệm nhân sự lãnh đạo cho các sở mới thành lập, qua đó kiện toàn chức danh lãnh đạo 16 sở thuộc UBND TPHCM.