Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng năm 2023 là khoảng thời gian nỗ lực của đội ngũ những người giữ rừng tại Khu Dự trữ thiên nhiên Mường Nhé. Với diện tích rừng và đất lâm nghiệp, trải dài trên 5 xã vùng đệm song Ban Quản lý Khu Dự trữ thiên nhiên Mường Nhé không chỉ làm tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, mà còn đóng góp rất tích cực vào công tác phát triển rừng.
Việt Nam và Trung Quốc đã thống nhất nâng cấp lối mở A Pa Chải - Long Phú thành cửa khẩu song phương.
Ngày 20/1, tại lối mở A Pa Chải - Long Phú (huyện Mường Nhé), Đoàn đại biểu tỉnh Điện Biên đã hội đàm tại thực địa với Đoàn đại biểu tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) về việc nâng cấp lối mở A Pa Chải - Long Phú thành cửa khẩu song phương.
Sáng ngày 20/01, Đoàn đại biểu tỉnh Điện Biên (Việt Nam) đã có buổi hội đàm thực địa với Đoàn đại biểu tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) tại lối mở A Pa Chải – Long Phú.
Sáng 20-1, Đoàn đại biểu tỉnh Điện Biên (Việt Nam) đã hội đàm tại thực địa với Đoàn đại biểu tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) tại lối mở A Pa Chải - Long Phú.
Ngày 18/1, UBND huyện Mường Nhé tổ chức hội nghị triển khai các giải pháp chỉ đạo, điều hành thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024.
UBND tỉnh Điện Biên công bố các quyết định điều động, bổ nhiệm Phó Giám đốc Sở Xây dựng; Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ; Phó Giám đốc Ban QLDA các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh.
UBND tỉnh Điện Biên vừa công bố quyết định về việc điều động và bổ nhiệm 3 Phó Giám đốc thuộc các đơn vị Sở Xây dựng, Sở Khoa học Công nghệ và Ban QLDA các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh.
Chiều nay (18/12), đồng chí Lê Thành Đô, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị công bố các quyết định về việc điều động và bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
Ngày 7/12, tại UBND huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên (Việt Nam), Đoàn công tác các đồn Biên phòng: Na Cô Sa, Leng Su Sìn, Mường Nhé, Nậm Kè (BĐBP Điện Biên, Bộ Tư lệnh BĐBP Việt Nam) do Trung tá Phan Ngọc Toản, Đồn trưởng Đồn Biên phòng Leng Su Sìn làm trưởng đoàn đã chủ trì tổ chức Hội đàm thường niên lần thứ II năm 2023 với Đại đội Biên phòng 117, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Phông Sa Lỳ (Lào) do Thiếu tá Pâu Kẻo Sụ Lạ Phôn, Đại đội trưởng Đại đội Biên phòng 117 làm trưởng đoàn.
Ðược đánh giá là địa phương tích cực thực hiện công tác giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng (GCNQSD) đất song thực tế công tác này trên địa bàn huyện Mường Nhé cũng còn nhiều khó khăn, vướng mắc. Các cấp chính quyền Mường Nhé đã và đang tập trung tháo gỡ nhằm hoàn thành sớm việc giao đất, giao rừng theo kế hoạch.
Ngày 27/10, Ban Văn hóa - Xã hội, HĐND tỉnh tiến hành giám sát chuyên đề việc thực hiện các quy định của pháp luật về chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) giai đoạn 2021 - 2023 trên địa bàn huyện Mường Nhé.
Bài 3: Cần giải pháp tháo gỡ 'điểm nghẽn' Đề án 79ĐBP - Trước những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai Đề án 79, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành văn bản về việc kéo dài thời gian thực hiện Đề án đến hết năm 2025. Đến thời điểm này, mốc thời hạn kéo dài không còn nhiều, để cấp ủy, chính quyền huyện Mường Nhé kịp thời tháo gỡ những 'điểm nghẽn' hiệu quả cần xác định rõ nguyên nhân, có giải pháp căn cơ cùng sự vào cuộc tích cực, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền và chính người dân thuộc vùng Đề án.
Bài 2: Chưa lạc nghiệp ở dự án an cưĐBP - Trong lộ trình thực hiện Đề án 79, làm sao để người dân không chỉ an cư mà còn lạc nghiệp vẫn là điều khiến cấp ủy, chính quyền huyện Mường Nhé và không ít người dân thuộc vùng Đề án băn khoăn, trăn trở. Bởi thực tế cho thấy nhiều chỉ tiêu của Đề án thực hiện đạt rất thấp, chưa đáp ứng yêu cầu và kỳ vọng đặt ra.
Với tôi và đồng nghiệp, điều tuyệt vời nhất luôn là nụ cười trẻ thơ. 'Thuyền trưởng' Cà Thị Phượng đã truyền lửa để chúng tôi thêm yêu nghề!
Nếu ai hỏi có điều nào tuyệt vời nhất, thì có lẽ với tôi và tất cả bạn bè đồng nghiệp, đó là nụ cười của trẻ thơ...
Ðầu mùa mưa năm 2023, trên địa bàn huyện Mường Nhé xảy ra nhiều đợt mưa to và rất to gây lũ, sạt lở đất, đặc biệt lũ cục bộ tại các suối Nậm Nhé, Nậm Ma, Mo Phí gây thiệt hại lớn về cơ sở hạ tầng, trong đó có nhiều tuyến đường giao thông. Nhằm nhanh chóng khắc phục hậu quả sau mưa lũ, huyện Mường Nhé đã phối hợp các đơn vị liên quan khẩn trương khắc phục các tuyến đường bị hư hỏng, đảm bảo giao thông thông suốt.
Mặc dù Sở Giao thông vận tải tỉnh Điện Biên đã trình Cục Đường bộ Việt Nam xin lệnh xây dựng công trình khẩn cấp sau khi cầu Nậm Nhé II tại Km135+850, Quốc lộ 4H thuộc địa phận xã Mường Toong, huyện Mường Nhé bị hư hỏng do mưa lũ, xong đến nay cây cầu này vẫn chưa thể sửa chữa để đưa vào khai thác trở lại.
Tối ngày 1/9, huyện Mường Nhé tổ chức khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc lần thứ VI, năm 2023 với chương trình nghệ thuật đặc sắc, thu hút đông đảo người dân và du khách tới xem, cổ vũ.
Báo GD&TĐ vừa kết nối hỗ trợ gia đình 2 giáo viên ở huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên bị sập nhà ở do mưa lũ và sạt lở đất gây ra.
Những năm qua, tỉnh Ðiện Biên chú trọng công tác thanh tra, giám sát, trong đó tập trung vào các lĩnh vực nhạy cảm, dễ phát sinh sai phạm như: Ðầu tư xây dựng, thực hiện chế độ chính sách... Qua thanh tra, giám sát đã phát hiện những sai phạm, tồn tại, hạn chế từ đó kiến nghị, đề xuất các giải pháp khắc phục kịp thời để nâng cao hiệu quả đầu tư các chính sách, chương trình, dự án trên địa bàn.
Dù cơ quan chức năng đã bố trí tuyến đường tránh qua cầu Nậm Nhé II ở huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên) nhưng việc đi lại của người dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Do ảnh hưởng bởi thiên tai mưa lũ trong thời gian vừa qua; cầu Nậm Nhé II, lý trình Km135+850/QL.4H từ Mường Chà đi Mường Nhé đã bị thiệt hại, hư hỏng nặng nề, không đảm bảo an toàn cho người và phương tiện lưu thông qua cầu. Sở Giao thông vận tải (GTVT) tỉnh Điện Biên đã báo cáo, đề xuất Cục Đường bộ Việt Nam phương án thực hiện sửa chữa, khắc phục thiệt hại đối với công trình cầu Nậm Nhé II và phương án xây dựng cầu tạm để đảm bảo giao thông trong giai đoạn trước mắt.
Do mưa lớn kéo dài liên tục, tại vị trí cầu Nậm Nhé II, Km135+800 trên quốc lộ 4H (địa bàn xã Mường Toong, huyện Mường Nhé), mực nước dòng chảy dâng cao, lưu tốc lớn đã làm nứt, hư hỏng mặt đường, ảnh hưởng lớn đến khả năng khai thác của cầu, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.
Mưa lũ liên tục khiến cho hàng nghìn hộ dân ở huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đang bị cô lập.
Thời gian gần đây, liên tiếp xảy ra các vụ phá rừng trái pháp luật tại khu vực rừng giáp ranh xã Huổi Lếch (huyện Mường Nhé) với bản Nậm Ngà, xã Tà Tổng (huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu). Nghịch lý là, sau điều chỉnh địa giới hành chính giữa 2 huyện Mường Nhé và Mường Tè, nhiều hộ dân thuộc xã Tà Tổng quản lý vẫn đang sinh sống trên địa bàn xã Huổi Lếch khiến công tác quản lý bảo vệ rừng của chính quyền địa phương gặp không ít vướng mắc.
Với địa bàn biên giới, việc nâng cao nhận thức về pháp luật cho người dân là điều kiện bảo đảm cho an ninh trật tự, ổn định chính trị, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Bởi vậy, huyện Mường Nhé đã và đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, trong đó chú trọng đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới. Qua đó, nâng cao ý thức chấp hành các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước của người dân ở nơi phên giậu Tổ quốc…
Thực hiện xây dựng nông thôn mới (NTM), những năm qua, huyện Mường Nhé tích cực triển khai nhiều giải pháp, bước đầu mang lại những kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, là huyện vùng sâu, vùng xa, xuất phát điểm thấp nên quá trình xây dựng NTM ở Mường Nhé gặp rất nhiều khó khăn...
Ngày 13/6, Huyện ủy Mường Nhé tổ chức Hội nghị gặp mặt 270 bí thư chi bộ, trưởng bản, trưởng ban công tác mặt trận của 115 bản, tổ dân cư trên địa bàn huyện.
Ngày 27/4, UBND huyện Mường Nhé tổ chức gặp mặt, biểu dương các giáo viên đạt thành tích trong Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh trong năm học 2022 - 2023.
ĐBP - Thực hiện Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh Điện Biên đặt mục tiêu giảm từ 5% hộ nghèo/năm vùng DTTS và miền núi trở lên; đưa 45 xã, 29 thôn ra khỏi địa bàn đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện các dự án thành phần đang gặp nhiều vướng mắc về cơ sở pháp lý, văn bản hướng dẫn, định mức thực hiện… ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu đề ra và tiến độ, hiệu quả nguồn vốn đầu tư.
ĐBP - Hội đồng Nhân dân (HĐND) là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân. Thời gian qua, thực hiện tốt vai trò của mình, HĐND các cấp trên địa bàn tỉnh tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chuyên đề, tổ chức phiên giải trình. Qua đó, góp phần nâng cao năng lực hoạt động của các cơ quan dân cử, tác động hiệu quả đến công tác quản lý nhà nước ở địa phương, được cử tri tin tưởng, ủng hộ.
ĐBP - Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: 'Cán bộ là cái gốc của mọi việc', 'Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém'... Thấm nhuần tư tưởng của Bác, những năm qua các địa phương trong tỉnh đã có nhiều cách làm sáng tạo, đổi mới, nhất là linh hoạt trong nhìn nhận, đánh giá đúng năng lực cán bộ để đào tạo, bồi dưỡng, điều động, luân chuyển, bổ nhiệm và sử dụng cán bộ một cách hiệu quả nhất.
ĐBP - Thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), chính quyền các cấp và nhân dân các dân tộc huyện Mường Nhé đã tích cực vào cuộc với nhiều giải pháp cụ thể, phù hợp. Nhờ nỗ lực vượt khó cùng cách làm hiệu quả, diện mạo nông thôn trên địa bàn huyện có sự chuyển biến rõ nét; đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng cải thiện.
ĐBP - Phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã (HTX) là nhiệm vụ được huyện Mường Nhé quan tâm thực hiện trong thời gian qua. Nhờ đó các HTX trên địa bàn huyện đã phát huy vai trò trong việc tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, góp phần nâng cao thu nhập cho thành viên và lao động tại địa phương.
ĐBP - Toàn tỉnh có 21 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) và 27 xã cơ bản đạt chuẩn. Tuy nhiên, hiện nay còn tình trạng bị 'rớt hạng' tiêu chí sau mỗi kỳ rà soát, đánh giá xếp hạng NTM hàng năm.
ĐBP - Bước vào nhiệm kỳ 2021 - 2025, Đảng bộ huyện Mường Nhé bắt tay xây dựng và triển khai Nghị quyết số 06-NQ/HU về phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc huyện Mường Nhé giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030. Đến nay, Nghị quyết này đã dần đi vào cuộc sống, góp phần thúc đẩy 'ngành công nghiệp không khói' ở huyện từng bước khởi sắc...
ĐBP - Với tinh thần chủ động, đoàn kết, trách nhiệm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác của các thành viên, năm 2022 Ban Pháp chế (HĐND tỉnh) đã hoàn thành các nội dung giám sát, báo cáo thẩm tra đảm bảo chất lượng, nhận định, đánh giá toàn diện, sát với tình hình thực tế của tỉnh.
Hạt Kiểm lâm huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên vừa xử phạt 17,5 triệu đồng đối với một đối tượng mang cưa xăng vào phá rừng.
Không bảng đen, phấn trắng - một tiết học ngoại khóa do cô, trò cùng bộ đội biên phòng tổ chức ngay tại cột mốc số 0 tại A Pa Chải đã bồi đắp thêm tình yêu đất nước với các em học sinh tại điểm cực Tây của Tổ quốc.
ĐBP - Tiếp tục chương trình giám sát, ngày 4/11, Ban Kinh tế - Ngân sách (HĐND tỉnh) tiến hành giám sát việc triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư công năm 2022 tại một số công trình, dự án trên địa bàn 2 huyện Mường Nhé, Nậm Pồ.
ĐBP - Ngày 3/11, Ban Kinh tế - Ngân sách (HĐND tỉnh) tiến hành giám sát tại huyện Mường Nhé về tiến độ triển khai một số công trình, dự án trên địa bàn. Cuộc giám sát thực hiện kế hoạch của Thường trực HĐND tỉnh về giám sát tiến độ triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư công năm 2022 trên địa bàn tỉnh.
'Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn' (Chế Lan Viên). Hai câu như nốt nhạc, như lời hát thi thoảng lại rung ngân trong hồn tôi, khi có một cơn cớ nào đó liên gợi đến núi rừng A Pa Chải, cực Tây của Tổ quốc.
ĐBP - Để hỗ trợ kịp thời, đồng hành cùng các nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện các dự án mắc ca trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 2736/KH-UBND ngày 23/8/2021 về việc phát triển thí điểm hợp tác xã (HTX) mắc ca giai đoạn 2021 - 2022. Đến nay, cơ bản các huyện có dự án mắc ca đều đã thành lập được ít nhất 1 HTX mắc ca. Tuy nhiên, hoạt động của các HTX gặp rất nhiều khó khăn, tổ chức bộ máy còn nhiều hạn chế, tiến độ trồng mắc ca chậm.
ĐBP - Huyện Mường Nhé hiện có 1.479 cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC); trong đó, 962 là người DTTS. Chất lượng CBCCVC người DTTS của huyện là: Trình độ thạc sĩ 3 người, đại học 642 người, cao đẳng 150 người, trung cấp 167. Hiện nay, 11/11 xã của Mường Nhé có tỷ lệ người DTTS trên 70% tổng dân số; tỷ lệ cán bộ người DTTS là 95% trên tổng số cán bộ, công chức cấp xã.
Bài 4: Để người dân thực sự hài lòng ĐBP - Quá trình xây dựng NTM trên địa bàn xã Sín Thầu đã đạt được nhiều kết quả tích cực, nhưng cũng để lại những tồn tại, hạn chế, dẫn đến đời sống người dân bị ảnh hưởng, nhiều người chưa hài lòng. Một trong những nguyên nhân là do khâu khảo sát, lấy ý kiến đánh giá của người dân trong quá trình thực hiện chưa được quan tâm đúng mức, nhất là đối với những nội dung liên quan trực tiếp đến đời sống, thu nhập, xóa đói giảm nghèo. Vì vậy, trong giai đoạn 2021 - 2025, để giữ vững, nâng cao chất lượng tiêu chí xây dựng NTM và hướng đến xây dựng NTM nâng cao, kiểu mẫu, xã Sín Thầu đề ra các giải pháp, khắc phục hạn chế nêu trên, hướng tới sự hài lòng của người dân.Bài 1: Đặt niềm tin vào nông thôn mơíBài 2: Xứng danh hiệu 'nông thôn mới'?Bài 3: Nông thôn mới không phải của cán bộ