Không khí Tết xưa được tái hiện lại trên không gian phố Phùng Hưng với những toa tàu điện cũ của Hà Nội, chợ hoa Tết đầy sắc màu, gian nhà của người Hà Nội Tết xưa...
Thông tin trên được đưa ra tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 của Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) chiều nay (2/1).
Trong năm qua, ngành đường sắt đã ghi dấu nhiều sự kiện đáng chú ý, với hàng loạt đổi mới, khẳng định vai trò quan trọng trong ngành giao thông vận tải.
Tin từ Ban Quản lý dự án Đường sắt đô thị Hà Nội, ngày 16/12/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn đã ký quyết định số 1578/QĐ - TTg phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị thành phố Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo (Tuyến 2.1). Đây là tuyến giao thông quan trọng, góp phần phát triển hệ thống vận tải công cộng hiện đại và bền vững cho Thủ đô.
Tàu điện Cát Linh – Hà Đông và đoạn trên cao của tuyến Metro Nhổn – Ga Hà Nội đã vận hành. Tuy nhiên, các dự án đường sắt đô thị này đang tồn tại khá nhiều bất cập, trong đó, yếu tố kết nối hạ tầng giao thông tạo sự thuận tiện cho người dân vẫn đang là một điểm nghẽn.
Giây phút được xướng tên tại hạng mục 'Best Completed Mixed Use Development' tại Vietnam PropertyGuru 2024 không chỉ là sự ghi nhận xứng đáng mà còn là động lực để The West tiếp tục phát triển, tạo dựng giá trị và thành công bền vững cùng khách hàng.
Toa tàu hóa thạch đặt tại ga S8 - Cầu Giấy (thuộc tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội) cao hơn 2,8 m, được tạo nên từ hàng chục nghìn mảnh gốm trong trạng thái tan chảy. Toa tàu lấy cảm hứng từ thiết kế tàu điện 'Leng keng' ở Hà Nội đầu thế kỷ XX.
Tuyến Metro Nhổn – Ga Hà Nội đi vào hoạt động đã đáp ứng phần nào nhu cầu đi lại của người dân, giảm bớt áp lực giao thông cho các trục đường bộ lân cận. Hàng triệu lượt khách đã di chuyển bằng tuyến metro này.
Tuyến Metro Nhổn – Ga Hà Nội đi vào hoạt động đã đáp ứng phần nào nhu cầu đi lại của người dân, giảm bớt áp lực giao thông cho các trục đường bộ lân cận. Hàng triệu lượt khách đã di chuyển bằng tuyến metro này.
Việc chính thức đưa đoạn trên cao metro Nhổn - Ga Hà Nội vào khai thác thương mại là một hành động cụ thể, tiên phong trong chuyển đổi xanh, hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.
Sau khi kết thúc lễ vận hành thương mại, đoạn trên cao đường sắt Nhổn - ga Hà Nội tiếp tục với nghi thức gắn biển khánh thành công trình chào mừng 70 năm Giải phóng Thủ đô.
Sáng 9/11, Lễ vận hành thương mại đoạn trên cao dự án tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - Ga Hà Nội sẽ diễn ra.
Sáng mai (9.11), Hà Nội tạm dừng vận hành tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội.
Tàu Metro Nhổn-ga Hà Nội sẽ tạm dừng hoạt động trong sáng 9/11 để phục vụ cho lễ vận hành thương mại và gắn biển khánh thành công trình, sự kiện chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội đoạn trên cao sẽ tạm dừng đón khách trong sáng 9/11, để tổ chức lễ gắn biển khánh thành công trình chào mừng 70 năm Giải phóng thủ đô.
Dự kiến khai thác thương mại vào cuối năm nay, Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) đã công bố giá vé điều chỉnh từ 6.000 đến 20.000 đồng mỗi lượt, tùy vào hình thức thanh toán và quãng đường di chuyển. Đây là tuyến tàu điện đầu tiên tại TP. Hồ Chí Minh, kỳ vọng sẽ phục vụ khoảng 40.000 lượt khách mỗi ngày trong giai đoạn đầu.
Sự cố dừng tàu tuyến Nhổn - Ga Hà Nội chiều tối ngày 24/10 vừa qua đã làm ảnh hưởng đến việc đi lại của hành khách.
Tuyến đường sắt đô thị Nam Thăng Long - Thượng Đình được đề xuất điều chỉnh, trong đó tăng vốn đầu tư từ 19.555 tỷ đồng lên 35.588 tỷ đồng.
Sự cố dừng tàu tuyến Nhổn - ga Hà Nội tối ngày 24/10 vừa qua làm chậm 6 lượt tàu và phải bỏ 8 lượt tàu trong ngày gây ảnh hưởng đến đi lại của hành khách.
Do sự cố kỹ thuật đã khiến tuyến metro Nhổn - Cầu Giấy dừng gần 1 giờ, nguyên nhân sự cố trên là do lỗi hệ thống điện tại ga Lê Đức Thọ.
Ngày 24/10, sự cố điện giờ cao điểm trên tuyến metro Nhổn - Ga Hà Nội gần 1 giờ đồng hồ, nhiều hành khách chuyển sang phương tiện di chuyển khác.
Hà Nội đã ghi dấu ấn mạnh mẽ trong công cuộc phát triển và đổi mới: xây dựng hạ tầng giao thông đồng bộ và hiện đại; những công trình bề thế phục vụ nhân dân; bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống; trở thành điểm đến hấp dẫn cho du khách...
Đồng bằng sông Hồng sẽ lấy định hướng phát triển giao thông công cộng làm cơ sở, xây dựng các đô thị hiện đại, thông minh (mô hình TOD). Cùng với đó là tập trung đầu tư vào các khu vực đô thị hai bên sông, đồng thời chú trọng đến việc ứng phó với biến đổi khí hậu và khai thác hiệu không gian, quỹ đất.
Ngoài một số công trình như Cung Thiếu nhi, đường sắt trên cao đã khánh thành, các dự án cầu đường, bệnh viện... đang được tích cực hoàn thiện giai đoạn cuối để kịp đi vào hoạt động nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô.
Ngay trước thời điểm kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/2024), thành phố Hà Nội có nhiều công trình lớn với quy mô nghìn tỷ hoàn thiện, được đưa vào sử dụng.
Nạn tắc đường ở Hà Nội ngày một trở nên nhức nhối, gây phiền hà cho người dân, kéo chậm sự phát triển. Trong khi đó, Hà Nội đã đầu tư nhiều cho hệ thống giao thông công cộng, trong đó có xe buýt, metro… Vậy làm cách nào để thu hút người dân rời phương tiện cá nhân tham gia các phương tiện giao thông công cộng?
Ngoài một số công trình như Cung Thiếu nhi, đường sắt trên cao đã khánh thành, các dự án cầu đường, bệnh viện... đang được tích cực hoàn thiện giai đoạn cuối để kịp đi vào hoạt động nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô.
Hướng tới mục tiêu giảm áp lực giao thông, từng bước hạn chế ùn tắc và tai nạn, tăng cường kết nối, nhiều năm nay, Hà Nội luôn kiên trì với định hướng phát triển giao thông công cộng, nâng cao và tăng tính hấp dẫn của vận tải hành khách công cộng. Điều này là đúng, tuy nhiên, trước nhiều tác động khách quan và chủ quan, hiện việc phát triển vận tải hành khách công cộng vẫn đang đứng trước nhiều thách thức. Thực tế cho thấy, vận tải hành khách công cộng để nâng cao được sức hấp dẫn thì cần bắt nguồn từ chất lượng phục vụ.
Sau giai đoạn chạy miễn phí, tàu metro Nhổn - ga Hà Nội đã chính thức bước vào giai đoạn bán vé. Tuy không còn cảnh chen chúc như trước đây, nhưng tuyến metro này vẫn thu hút đông đảo người dân sử dụng.
Thời gian tới, tuyến đường sắt đô thị số 3 dự kiến sẽ được kéo dài, tiếp tục đi ngầm dưới phố Trần Hưng Đạo và xuống phía Nam của Thành phố Hà Nội tới quận Hoàng Mai, thêm 8km ngầm.
Trong tương lai, tuyến đường sắt đô thị số 3 sẽ được kéo dài, tiếp tục đi ngầm dưới phố Trần Hưng Đạo và xuống phía Nam của TP Hà Nội tới quận Hoàng Mai, thêm 8 km ngầm.
Tại cuộc họp báo khánh thành tuyến đường sắt đô thị số 3 Nhổn – ga Hà Nội (đoạn trên cao) diễn ra vào ngày 11/9, đại diện Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam cho biết tuyến đường sắt đô thị số 3 sẽ được kéo dài và mở rộng tới khu vực quận Hoàng Mai…
Metro Nhổn - ga Hà Nội hiện đã vận hành thương mại 8 ga trên cao từ ngày 8/8; 4 ga đi ngầm từ Cầu Giấy - Ga Hà Nội sẽ được vận hành vào cuối năm 2027 và dự kiến sẽ được kéo dài thêm 8km ngầm từ Trần Hưng Đạo - Hoàng Mai.
Không chỉ là công trình giao thông hiện đại bậc nhất Thủ đô, tuyến metro Nhổn - Ga Hà Nội còn mang đến cho hành khách một hành trình khám phá văn hóa vô cùng thú vị tại mỗi nhà ga, với những điểm check-in đặc biệt không nên bỏ lỡ.
Chưa đầy 1 tháng kể từ ngày đi vào hoạt động, xung quanh các ga tàu thuộc tuyến Metro Nhổn - Ga Hà Nội đã 'mọc'' lên đầy rẫy những điểm trông xe trái phép.
Theo thông tin từ Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro), tính đến 19 giờ ngày 2/9, đã có khoảng 71.800 lượt hành khách tham quan, trải nghiệm hai tuyến đường sắt đô thị của Thủ đô trong ngày Quốc khánh.
Tuyến metro Nhổn - Ga Hà Nội có tổng chiều dài là 12,5km, trong đó đoạn trên cao (Nhổn-Cầu Giấy) dài 8,5 km và đoạn đi ngầm (Cầu Giấy-ga Hà Nội) dài 4km.
Tuyến metro Nhổn - Ga Hà Nội có tổng chiều dài là 12,5 km, trong đó đoạn trên cao (Nhổn - Cầu Giấy) dài 8,5 km và đoạn đi ngầm (Cầu Giấy - ga Hà Nội) dài 4 km. Sau khi hoàn thành và đưa vào sử dụng tuyến trên cao vào đầu tháng 8/2024, các đơn vị thi công tiếp tục triển khai thi công đoạn đi ngầm.
Sở GTVT Hà Nội vừa báo cáo UBND thành phố hoạt động của tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội từ khi đưa vào khai thác.
FECON là một trong các doanh nghiệp đang tiên phong áp dụng công nghệ hiện đại vào các dự án quan trọng khi sử dụng robot đào hầm tiên tiến trong dự án metro Nhổn - ga Hà Nội. Vượt qua những khó khăn ban đầu, doanh nghiệp này ngày càng khẳng định thương hiệu nhờ vào chiến lược táo bạo và sự nhạy bén trong kinh doanh.
Khu vực xung quanh lối lên xuống nhà ga Cầu Giấy tuyến đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội thuộc địa bàn phường Ngọc Khánh (quận Ba Đình) thường xuyên bị hàng quán lấn chiếm, kê bàn ghế, ô dù... gây cản trở việc đi lại của người dân, mất mỹ quan đô thị.
Đoạn trên cao của tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đi vào hoạt động đã nhận được nhiều ý kiến tích cực của người dân. Điểm gây ấn tượng là tại mỗi nhà ga đều trang trí các bức tranh mô tả đặc trưng văn hóa, kiến trúc của khu vực xung quanh.
Metro Nhổn - ga Hà Nội đoạn trên cao bắt đầu vận hành từ 8/8, trong khi đoạn đi ngầm từ ga Cầu Giấy đến ga Hà Nội bắt đầu công đoạn khoan hầm. Vậy, có gì thú vị ở đoạn ngầm này?
Các nhà ga trên tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội (đoạn trên cao) được thiết kế không chỉ để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân, mà còn là những điểm nhấn kiến trúc, góp phần làm đẹp không gian đô thị.
Dù lượng khách không còn đông đúc như lúc miễn phí, nhiều người vẫn đến trải nghiệm, xếp hàng dài trong ngày đầu tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội mở bán vé.
Sau khi kết thúc 15 ngày chạy miễn phí, hôm nay (23/8) tàu metro Nhổn - ga Hà Nội chính thức bước vào giai đoạn bán vé. Tuy không còn cảnh chen chúc như trước đây, ngày đầu bán vé tuyến metro này vẫn hút người dân sử dụng.
Sau 15 ngày chạy miễn phí, từ sáng 23/8/2024 tuyến tàu điện Nhổn-Ga Hà Nội chính thức thu phí nhưng các chuyến tàu vẫn gần như kín ghế, đặc biệt là giờ cao điểm buổi sáng.
Trong 10 ngày đầu đưa vào khai thác (từ 8/8 - 18/8), tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội thu hút gần 600 nghìn lượt hành khách.
UBND Tp.Hà Nội vừa trình Chính phủ xem xét, phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án xây dựng đường sắt đô thị Tp.Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo.
TP Hà Nội đang tập trung nguồn lực làm 2 tuyến metro Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo và ga Hà Nội – Hoàng Mai, tổng mức đầu tư các dự án này là hơn 76.000 tỷ đồng.
Sau nhiều ngày tàu tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội được hàng trăm nghìn người dân sử dụng, cảnh thưa vắng dần xuất hiện vào chiều Chủ nhật 18/8.