Ngày 9/2, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang tổ chức hội thảo khoa học tư vấn, phản biện 'Dự thảo Nghị quyết của HĐND tỉnh Quy định một số chính sách thu hút, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2025-2030'.
Những chính sách ưu đãi đối với hộ nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) như tín dụng, hỗ trợ sinh kế, cải tạo cơ sở hạ tầng... được các cấp, ngành đặc biệt quan tâm. Nhờ vậy, KT-XH vùng 'lõi' trên địa bàn tỉnh đã có bước phát triển đáng kể, đời sống người dân được nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm qua từng năm, luôn đạt và vượt mục tiêu đề ra.
Mục tiêu Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Giang khóa XIX, nhiệm kỳ 2020-2025 về giảm nghèo bền vững là đến cuối giai đoạn, tỷ lệ hộ nghèo trong tỉnh còn 1%, trong đó, các xã đặc biệt khó khăn còn 12,6%. Năm nay là năm 'tăng tốc' của nhiệm kỳ nên các cấp, ngành, địa phương đang tập trung mọi nguồn lực để hoàn thành mục tiêu đề ra.
Sáng 1/7, UBND huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) tổ chức lễ ra mắt lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự (ANTT) ở cơ sở và phát động ra quân thực hiện đợt cao điểm tuần tra bảo đảm ANTT, an toàn giao thông; tuyên truyền phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (ANTQ).
Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo là một trong 7 dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025. Đây được xem là giải pháp quan trọng, giúp khai thác hiệu quả thế mạnh địa phương, khơi dậy tính chủ động, tạo cơ hội để người nghèo tự lực vươn lên.
Vừa tiếp sức, vừa khơi dậy ý chí để người dân phát huy nội lực, chủ động vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống mới là giải pháp quan trọng trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững. Đặc biệt, với các xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK), tinh thần chủ động càng phải cao hơn, từng bước cải thiện hạ tầng cơ sở, nâng cao đời sống người dân.
Ngày 26/4, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Mai Sơn làm việc với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) về kết quả thực hiện công tác 4 tháng đầu năm; phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới. Cùng dự có đại diện lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh, một số sở, ngành tỉnh.
Để thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh Bắc Giang đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể, phù hợp với thực tiễn. Qua đó huy động mọi nguồn lực hỗ trợ, giúp cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống của hộ nghèo, cận nghèo.
Trước tình trạng chậm giải ngân vốn các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển KT - XH vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, tỉnh đã chỉ đạo đơn vị chủ trì triển khai một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện.
Bằng nhiều hình thức hỗ trợ, các cấp ngành, chính quyền và tổ chức chính trị - xã hội trong tỉnh đã tạo động lực cho hộ nghèo vươn lên ổn định cuộc sống.
Xác định việc xây dựng hạ tầng giao thông là chìa khóa thúc đẩy phát triển KT-XH, tạo đòn bẩy giảm nghèo nhanh, bền vững, những năm qua, các địa phương trong tỉnh đã ưu tiên nguồn lực, đầu tư nâng cấp hoặc mở mới nhiều tuyến đường.
Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 tiếp tục được triển khai với các tiêu chí đa chiều, hạn chế tái nghèo và phát sinh mới. Để đạt được những mục tiêu này đòi hỏi sự thay đổi về phương thức đầu tư, lồng ghép các nguồn lực từ ngân sách và phát huy nội lực trong cộng đồng.
Với mục tiêu giảm nghèo nhanh, bền vững, tỉnh Bắc Giang đã có nhiều quyết sách, cách thức hỗ trợ phù hợp để người nghèo tự lực vươn lên; tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho bà con, hạn chế tái nghèo.
Từ đầu năm đến nay, số vụ án ma túy (MT) bị các lực lượng chức năng làm rõ, bắt giữ tăng so với cùng kỳ năm trước, trong đó một số vụ có khối lượng tang vật lớn. Điều này cho thấy tội phạm MT hoạt động ngày càng tinh vi, liều lĩnh.
Cùng với huy động tối đa các nguồn lực, việc khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế địa phương để lựa chọn hỗ trợ nhân rộng các mô hình sản xuất là giải pháp quan trọng trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.
'Đi học có lương, ra trường có việc' là câu chuyện không còn mới lạ với sinh viên trường nghề. Nhờ chăm chỉ học tập, rèn luyện, tham gia trải nghiệm thực tế, những sinh viên được trang bị kỹ năng tốt có nhiều cơ hội ứng tuyển vào vị trí việc làm thu nhập cao.
Từ năm 2016 đến nay, tỉnh Bắc Giang thực hiện chủ trương sắp xếp các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nhằm tinh gọn đầu mối. Các cơ sở đã từng bước vượt qua khó khăn, nâng cao năng lực đào tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH của tỉnh.
Mùa này, những rạn đá ven biển Nam Ô, hay Sơn Trà (Đà Nẵng) có một thứ lộc trời được sinh ra mà người dân nơi đây quen gọi bằng cái tên dân dã và một nghề rất đặc biệt mà chỉ người dân xứ này mới có, đó là trèo vách đá săn rong mứt.
Sở LĐ-TBXH tỉnh Thái Nguyên cho biết, đơn vị đã có kế hoạch hỗ trợ, giới thiệu việc làm cho những công dân về quê từ các tỉnh phía Nam nếu như họ có nhu cầu.
Đối tượng ưu tiên trong đợt 1 được Bắc Giang tổ chức đón về gồm những người có bệnh hiểm nghèo, ốm đau dài ngày; phụ nữ mang thai, đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi có hoàn cảnh khó khăn; người 70 tuổi trở lên, đối tượng khuyết tật nặng có hoàn cảnh khó khăn; người lao động bị thất nghiệp