Tưởng Giới Thạch và vợ - Tống Mỹ Linh là hai nhân vật quyền lực ở Trung Quốc đầu những năm 1900. Nắm trong tay quyền lực, vợ chồng nhiều lần nhận hối lộ, bao gồm cả một số báu vật trộm từ mộ của vua chúa.
Vào ngày 23/6/1954, một sự kiện xảy ra đã gây chấn động khắp Liên Xô. Tàu chở dầu Tuapse của nước này bị bắt giữ trên Biển Đông, không phải bởi tay cướp biển, mà bởi hải quân Đài Loan/Trung Quốc.
Sáng 9/7, Công an tỉnh Ninh Bình tổ chức lễ kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống lực lượng An ninh nhân dân Việt Nam (12/7/1946 - 12/7/2021). Dự buổi lễ có đồng chí Đại tá Phạm Văn Sơn, TVTU, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Công an tỉnh, các đồng chí trong Ban Thường vụ, Ban Giám đốc Công an tỉnh; các đồng chí nguyên là lãnh đạo Công an tỉnh.
Vào ngày 23/6/1954, một sự kiện xảy ra đã gây chấn động khắp Liên Xô. Tàu chở dầu Tuapse của nước này bị bắt giữ trên Biển Đông, không phải bởi tay cướp biển, mà bởi hải quân Đài Loan/Trung Quốc.
Để chiếm hòn đảo có diện tích chỉ lớn gấp đôi một sân golf, Quân Giải phóng Trung Quốc đã phải trả một giá đắt. Tuy nhiên đây cũng là thắng lợi cuối cùng của Trung Quốc trước quân đội Quốc dân đảng.
Sau cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), vị thế của Trung Quốc được tăng cao và Trung Quốc quyết tâm giải phóng Đài Loan; tuy nhiên Bắc Kinh đã gặp khó khăn ngay từ những trận đầu tiên, vì hải quân khi này vẫn chưa phải thế mạnh của Trung Quốc.
Nhật Bản hôm nay chuyển 1,24 triệu liều vắc-xin AstraZeneca miễn phí cho Đài Loan (Trung Quốc), nhiều hơn gấp đôi số lượng vắc-xin mà hòn đảo này nhận được từ trước đến nay.
Chính quyền do đảng Dân tiến Đài Loan lãnh đạo nói rằng 'hiệu chỉnh hồi quy' là điều cần thiết để phản ánh chính xác hơn tình hình dịch bệnh ở vùng lãnh thổ này.
Khi từ Trung Quốc rút sang Đài Loan năm 1949, Tưởng Giới Thạch đưa 3 nhân vật lớn đi theo cùng. Họ là Khổng Đức Thành, Trương Ân Phổ và Lạt-ma Changkya đời thứ 7.
Sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, ngày 10/12/1949, Tưởng Giới Thạch, người đứng đầu Quốc dân đảng chống lại Đảng Cộng sản Trung Quốc, đã lên máy bay rời 'Biệt đô' Thành Đô chạy ra đảo Đài Loan.
Với trang bị yếu kém, lại tổ chức rời rạc, do vậy quân đội đế quốc Nhật Bản đã dễ dàng đánh bại quân đội Quốc dân đảng, mặc dù được sự bảo vệ của hệ thống Quân đội Đế quốc Nhật Bản.
Baoquocte.vn. Báo TG&VN trân trọng trích giới thiệu hồi ký của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hoàng Minh Giám (1904-1995), nhân kỷ niệm 75 năm ký Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946-6/3/2021).
Cuối năm 1948, Tưởng Giới Thạch đã lên kế hoạch bòn rút vàng vận chuyển về Đài Loan. Sự thực cụ thể ra sao?
Sau khi Trung Quốc đại lục cơ bản được giải phóng, Mao Trạch Đông bắt đầu lên kế hoạch giải phóng Đài Loan, nhưng họ đã để lỡ mất thời cơ vàng.
Truyền thông Trung Quốc cho rằng, nếu như năm 1949 nước này có chút ít năng lực đổ bộ đường biển thì nhiều khả năng, Đài Loan đã không còn tồn tại tới ngày hôm nay.
Ngày 7/12/1941, Hải quân và Không quân Đế quốc Nhật Bản đã giáng đòn sấm sét lên căn cứ hải quân Trân Châu Cảng tại Thái Bình Dương, gây tổn thất lớn cho Mỹ, làm thay đổi cục diện Thế chiến II…, nhưng đâu là lý do của cuộc tấn công tàn khốc đó.
Các nghị sĩ đối lập Đài Loan dùng lòng heo làm 'vũ khí' trong cuộc ẩu đả tại nghị trường nhằm phản đối việc nới lỏng quy định nhập khẩu thịt heo từ Mỹ.
Các nghị sĩ Đài Loan (Trung Quốc) đã lao vào hỗn chiến, thậm chí ném lòng lợn vào nhau giữa một cuộc họp về chính sách liên quan đến nhập khẩu thịt lợn và thịt bò Mỹ.
Bất đồng về chính sách nhập khẩu thịt bò và lợn của Mỹ leo thang thành cuộc đối đầu giữa các nhà lập pháp Đài Loan hôm 27/11. Một số người ném ruột lợn vào nhau giữa nghị trường.
Các thành viên thuộc Quốc Dân Đảng ngày 27-11 đã ném lòng heo và ẩu đả với các nhà lập pháp khác tại trụ sở cơ quan lập pháp Đài Loan trong một cuộc tranh cãi gay gắt về việc nới lỏng nhập khẩu thịt heo của Mỹ.
Phiên họp của cơ quan lập pháp Đài Loan rơi vào tình trạng hỗn loạn do những tranh cãi gay gắt liên quan tới việc nhập khẩu thịt lợn của Mỹ.
Hội nghị công nghiệp quốc phòng Mỹ - Đài Loan là cơ hội để Đài Bắc đề xuất các vũ khí cần thiết với Washington, khi căng thẳng trên eo biển tiếp tục leo thang.
Ông David Helvey, Phó trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng phụ trách các vấn đề Ấn Độ - Thái Bình Dương trong một hội nghị trực tuyến đã hoan nghênh việc Đài Loan tăng thêm ngân sách quốc phòng, cho rằng để đảm bảo khả năng phòng vệ của mình, Đài Loan nên 'đầu tư một cách khôn ngoan'.
Ngày 6/10, nhóm các nhà lập pháp của Quốc dân Đảng đã đề xuất dự luật 'Khôi phục quan hệ ngoại giao Đài Loan-Hoa Kỳ' và 'Chính phủ cần yêu cầu Mỹ giúp chống lại Trung Quốc đại lục'.
Sau sự biến cầu Lư Câu (Lư Câu Kiều) ngày 9/7/1937, quân Nhật hoành hành khắp Hoa Nam, Hoa Đông, lên tận Hoa Bắc, kiểm soát cả Bắc Kinh. Chính phủ Trung Hoa Dân quốc và quân đội Quốc Dân Đảng cũng vì thế mà chia rẽ nghiêm trọng. Bộ phận hợp tác với Nhật tiếp tục ở lại tại chỗ.
Là cha đẻ của Chủ nghĩa Tam dân, chủ trương 'Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc', Tôn Trung Sơn được đông đảo quần chúng nhân dân Trung Quốc đầu thế kỷ XX kính trọng và tôn thờ.
Chuyện này nữ sĩ Ngân Giang kể cho tôi nghe từ những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ 20. Tôi đã thuật lại một phần trong bài viết 'Ngân Giang là thế' đăng báo Văn Nghệ Hội nhà văn Việt Nam vào khoảng cuối tháng chạp năm 2000.
Trích dẫn một nguồn tin giấu tên trong quân đội Trung Quốc, một cựu viên chức Quốc dân đảng ở Đài Loan tiết lộ Trung Quốc chỉ đang sở hữu 40 đầu đạn hạt nhân.