Khai thác rừng trồng 11 tháng đạt 83% kế hoạch năm

Theo thống kê đến hết 11 tháng năm 2023 của Cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) cho biết, cả nước trồng được khoảng 220,7 nghìn ha, đạt 90% kế hoạch năm.

Chi phí là rào cản của doanh nghiệp trong quản lý rừng bền vững

Chi phí thực hiện quản lý rừng bền vững ở mức cao được cho là yếu tố gây khó khăn cho cả doanh nghiệp lẫn địa phương trong việc quản lý rừng theo các cam kết với quốc tế.

Thay đổi tư duy để phát triển giá trị hệ sinh thái rừng

Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan, cần có tư duy mới về rừng trong bối cảnh phải cân đối giữa sứ mệnh giữ rừng và tạo ra giá trị từ rừng.

Trách nhiệm trồng rừng không của riêng ai

Bảo vệ và phát triển rừng có ý nghĩa quan trọng trên cả khía cạnh kinh tế lẫn môi sinh. Việc phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng được xem là hướng đi phù hợp nhằm tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư dưới tán rừng.

Đóng cửa rừng tự nhiên đến năm 2030, kinh tế lâm nghiệp trông hoàn toàn vào rừng trồng

Trong những năm qua, nguồn lực huy động xã hội hóa đóng vai trò quan trọng cho các hoạt động trồng và bảo vệ rừng. Từ năm 2021 đến nay, nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hỗ trợ trồng rừng chiếm khoảng 17,4%; còn lại 82,6% là nguồn vốn xã hội hóa, huy động đầu tư, đóng góp, hỗ trợ từ các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân…

Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng

Để gỡ nút thắt về trồng rừng nói chung và xã hội hóa trồng rừng nói riêng, lãnh đạo Cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) cho rằng cần xây dựng cụm nhà máy chế biến ở vị trí thích hợp, thuận tiện di chuyển tới vùng nguyên liệu.

Xã hội hóa nguồn lực để phát triển rừng Việt Nam

Công tác xã hội hóa trồng rừng đang ngày càng được người dân và các doanh nghiệp, tổ chức quan tâm, hưởng ứng, góp phần thực hiện các chỉ tiêu trồng rừng và phát triển kinh tế lâm nghiệp.

Gần 83% nguồn vốn trồng và bảo vệ rừng từ xã hội hóa

Giai đoạn 2021 đến nay, nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hỗ trợ trồng rừng chiếm khoảng 17,4%, tương ứng với 121.000 ha; còn lại 82,6% là nguồn vốn xã hội hóa.