Thông tin được đưa ra trong bối cảnh phương Tây nỗ lực thực thi biện pháp trừng phạt thông qua trần giá mà Điện Kremlin đã tìm được cách lách.
Chính phủ Síp hôm nay (15/11) tuyên bố sẽ điều tra các cáo buộc mới của một nhóm nhà báo quốc tế rằng nước này đang là 'trung tâm rửa tiền', tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt Nga lách các lệnh trừng phạt.
Điện Kremlin tuyên bố Nga sẽ tiếp tục thích ứng trước áp lực từ các lệnh cấm vận dầu mỏ của phương Tây và hành động theo cách phù hợp nhất với lợi ích của mình.
Niger đã không thể thanh toán tiền gốc và lãi với tổng trị giá 304 triệu USD kể từ cuộc đảo chính tháng Bảy dẫn tới việc nước này bị đình chỉ tham gia thị trường tài chính khu vực.
Nga đang thích nghi với các lệnh trừng phạt ngày càng nghiêm ngặt của Mỹ đối với hoạt động buôn bán dầu của Nga và đang hành động phù hợp với lợi ích của chính mình, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov bình luận về các báo cáo cho thấy Mỹ đang xem xét trừng phạt thêm nhiều tàu vi phạm giới hạn giá của G7.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Người đứng đầu chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell hứa hẹn rằng các biện pháp trừng phạt mạnh mẽ mới đối với Nga sẽ được thông qua trong tuần này, theo Upstream Online.
Vị chính trị gia Ukraine dính nghi án phản quốc cũng nằm trong danh sách trừng phạt của Mỹ.
Châu Âu đang chuẩn bị cho một cuộc cách mạng khí đốt, nhưng sẽ không mang tính kinh tế mà là chính trị.
Cùng với những thay đổi về sở hữu tài sản trong nền kinh tế Nga, một lớp doanh nhân mới của nước này bất ngờ được hưởng lợi. Từ đó, một nhóm tinh hoa mới nổi lên, lấp đầy khoảng trống do các công ty đa quốc gia lần lượt rời đi.
Bất chấp lệnh trừng phạt, Mỹ vẫn tiếp tục phụ thuộc chuỗi cung ứng hạt nhân của Nga.
Liên minh châu Âu (EU) đang tăng cường các biện pháp trừng phạt chống lại Nga, nhằm xử lý quyết liệt hơn việc lách luật các biện pháp hiện có, đặc biệt là giới hạn giá dầu của G7. Ursula von der Leyen, Chủ tịch Ủy ban Châu Âu, tuyên bố sắp áp dụng gói trừng phạt thứ 12 đối với Nga, nhằm thắt chặt trần giá đối với dầu thô của Nga do G7 đặt ở mức 60 USD/thùng.
Ủy ban châu Âu kêu gọi Moldova nỗ lực hơn trong tuân thủ các biện pháp trừng phạt mà EU áp đặt lên Nga sau khi xung đột ở Ukraine nổ ra.
Châu Âu đang hoàn tất gói trừng phạt thứ 12 đối với Nga. Gói trừng phạt này không chỉ dành cho thành viên khối, mà còn cho những quốc gia khác đang nỗ lực đấu tranh chống gian lận.
Kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine vào tháng 2/2022, Liên minh châu ÂU (EU) đã áp đặt 11 gói trừng phạt Moscow.
Ủy ban châu Âu (EC) có kế hoạch đệ trình gói trừng phạt chống Nga thứ 12 lên Hội đồng châu Âu phê duyệt vào ngày 15/11.
Mỹ lần đầu tiên bổ sung khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga vào lệnh trừng phạt liên quan đến cuộc chiến ở Ukraine. Đây là động thái có thể gây ra sự gián đoạn trên thị trường năng lượng toàn cầu mà cho đến nay Washington vẫn muốn tránh.
Một quan chức cấp cao Mỹ cho biết, Washington sẽ coi Nga là bên tham gia đầy đủ trong Hội nghị thượng đỉnh APEC tại San Francisco tuần này, bất kể nỗ lực cô lập Mátxcơva vì cuộc xung đột ở Ukraine.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc tuyên bố, Israel không thể coi vụ đột kích đẫm máu của nhóm Hamas vào nước này ngày 7/10 là cái cớ để 'trừng phạt tập thể người dân Palestine'.
Tập đoàn Rosatom của Nga đang chi phối nguồn nguyên liệu hạt nhân cung cấp cho châu Âu, vì vậy EU không thể áp dụng lệnh trừng phạt như đối với dầu mỏ hay khí đốt.
Kim cương chính là mặt hàng tiếp theo của Nga hứng chịu lệnh trừng phạt do Liên minh châu Âu ban hành.
Mặc dù lên án hành động của lực lượng Israel ở dải Gaza song các nhà lãnh đạo Arab và Hồi giáo lại không thể thông qua các biện pháp trừng phạt kinh tế và chính trị nhằm vào nước này.
Tại thủ đô Riyadh (Saudi Arabia), các nhà lãnh đạo Ả Rập và Hồi giáo đã tổ chức hội nghị thượng đỉnh, đề xuất trừng phạt Israel, nhưng không thành công.
Các biện pháp trừng phạt do phương Tây áp dụng không ảnh hưởng đến khối lượng xuất khẩu vũ khí của Nga, nhưng 'điều kiện địa lý' lại thay đổi.
Khối lượng vũ khí xuất khẩu Nga không bị ảnh hưởng quá nhiều bởi các lệnh trừng phạt mà phương Tây áp đặt, đại diện Tập đoàn Rostec cho biết.
Moldova đã tuân thủ 78% các biện pháp hạn chế và trừng phạt mà Liên minh châu Âu (EU) áp đặt lên Nga kể từ khi Moscow phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Ngân hàng Trung ương Nga cho biết, các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với nền kinh tế nước này dự kiến sẽ chưa được dỡ bỏ trong vài năm tới, mà ít nhất phải đến năm 2027.
Canada đã đưa thêm 9 cá nhân và 6 tổ chức khác của Nga vào danh sách trừng phạt, hãng tin TASS dẫn tuyên bố đăng trên trang web của Bộ Các vấn đề Toàn cầu Canada.
Ngày 9/11, phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, việc hỗ trợ cho Ukraine sẽ trở thành một gánh nặng quá mức và Mỹ sẽ sớm 'hết giấy để in thêm tiền'.
Đại sứ Nga tại Canada Stepanov cảnh báo Nga sẽ đáp trả các lệnh trừng phạt mới của Canada nhằm vào các tổ chức và cá nhân của Nga.
Quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Nga khẳng định những nỗ lực của Mỹ nhằm cản trở sự phát triển của ngành dầu khí nước này thông qua các biện pháp trừng phạt sẽ thất bại.
Theo Reuters ngày 10-11, nhập khẩu dầu của Trung Quốc từ Iran đã đạt mức cao kỷ lục khi Tehran tăng sản lượng bất chấp mối đe dọa từ các lệnh trừng phạt tiếp theo của Mỹ.
Một số nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) muốn có cách tiếp cận từng bước trong việc sử dụng lợi nhuận từ tài sản bị phong tỏa của Nga để hỗ trợ Ukraine.
UAE không muốn làm tổn hại đến mối quan hệ của mình với Mỹ, đặc biệt là khi đứng trước nguy cơ xảy ra một cuộc xung đột rộng hơn ở Trung Đông.
Chính quyền Mỹ được kêu gọi phải thắt chặt lệnh trừng phạt Iran sau cáo buộc Tehran ủng hộ Hamas - phiến quân đứng đằng các cuộc tấn công gây ra xung đột hiện nay với Israel.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova ngày 9/11 cho biết, Nga sẽ tiếp tục kế hoạch nhằm tăng sản lượng LNG bất chấp các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với một dự án lớn.