Ủy ban châu Âu đã đề xuất lệnh cấm nhập khẩu kim cương và khí hóa lỏng từ Nga, đồng thời thắt chặt việc thực hiện giới hạn giá đối với dầu Nga như một phần của các lệnh trừng phạt mới.
Ủy ban châu Âu (EC) đang đề xuất đợt trừng phạt thứ 12 đối với Nga, bao gồm các hạn chế đối với nhiều cá nhân, dường như có cả con trai của cựu Tổng thống Nga Dmitry Medvedev.
Nga đã buộc phải chuyển hướng vận chuyển dầu sang thị trường châu Á trong bối cảnh các lệnh trừng phạt của phương Tây. Tuy nhiên, nguồn thu từ dầu khí vẫn là một trong những nguồn tiền quan trọng của nền kinh tế Nga, mà EU luôn tìm mọi cách để thắt chặt. Và đây là cách thức mới nhất mà EU đang bàn tới.
Hôm thứ Ba 14/11, một cuộc điều tra của Washington Post tiết lộ Lầu Năm Góc đang phớt lờ các lệnh trừng phạt của chính Washington đối với Nga, khi họ tiếp tục mua các sản phẩm dầu mỏ làm từ dầu của nước này bất chấp lệnh cấm vận đang diễn ra.
Khi Trung Đông là khu vực khô cằn và dễ bị tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu thì nước trở thành một yếu tố trung tâm của xung đột Israel - Hamas.
Ủy ban châu Âu đang đề xuất vòng trừng phạt thứ 12 đối với Moscow, bao gồm hạn chế đối với nhiều cá nhân, trong đó có con trai của cựu Tổng thống Dmitry Medvedev và các cá nhân liên quan tới Tổng thống Vladimir Putin, theo The Guardian.
Sau khi bị cấm ở Anh do xung đột với Ukraine, hoạt động kinh doanh vàng của Nga đã chuyển hướng sang Dubai (UAE) và giờ đây lại chuyển sang Hong Kong (Trung Quốc).
Ủy ban châu Âu (EC) hôm qua (15/11) đã công bố các đề xuất trong gói trừng phạt thứ 12 đối với Nga, trong đó đặc biệt nhắm vào lĩnh vực buôn bán kim cương và dầu mỏ, khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) vừa đưa ra cảnh báo sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt tài chính đối với các ngân hàng chậm trễ trong việc tính toán rủi ro và đưa ra các quyết sách liên quan đến biến đổi khí hậu trong các hoạt động.
Mỹ trừng phạt dự án khí đốt lớn của Nga trong khi Trung Quốc có thể vẫn trở thành khách hàng lớn của Moscow, cũng như cung cấp công nghệ để xây dựng cơ sở hạ tầng sản xuất năng lượng.
Ngày 15/1, các nhà ngoại giao Liên minh châu Âu (EU) cho hay, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất lệnh cấm nhập khẩu kim cương và khí đốt hóa lỏng từ Nga.
Trận đấu giao hữu giữa Bỉ và Serbia đã được định đoạt bằng 1 khoảnh khắc sai lầm.
Thông tin được đưa ra trong bối cảnh phương Tây nỗ lực thực thi biện pháp trừng phạt thông qua trần giá mà Điện Kremlin đã tìm được cách lách.
Chính phủ Síp hôm nay (15/11) tuyên bố sẽ điều tra các cáo buộc mới của một nhóm nhà báo quốc tế rằng nước này đang là 'trung tâm rửa tiền', tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt Nga lách các lệnh trừng phạt.
Điện Kremlin tuyên bố Nga sẽ tiếp tục thích ứng trước áp lực từ các lệnh cấm vận dầu mỏ của phương Tây và hành động theo cách phù hợp nhất với lợi ích của mình.
Niger đã không thể thanh toán tiền gốc và lãi với tổng trị giá 304 triệu USD kể từ cuộc đảo chính tháng Bảy dẫn tới việc nước này bị đình chỉ tham gia thị trường tài chính khu vực.
Nga đang thích nghi với các lệnh trừng phạt ngày càng nghiêm ngặt của Mỹ đối với hoạt động buôn bán dầu của Nga và đang hành động phù hợp với lợi ích của chính mình, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov bình luận về các báo cáo cho thấy Mỹ đang xem xét trừng phạt thêm nhiều tàu vi phạm giới hạn giá của G7.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Người đứng đầu chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell hứa hẹn rằng các biện pháp trừng phạt mạnh mẽ mới đối với Nga sẽ được thông qua trong tuần này, theo Upstream Online.
Vị chính trị gia Ukraine dính nghi án phản quốc cũng nằm trong danh sách trừng phạt của Mỹ.
Châu Âu đang chuẩn bị cho một cuộc cách mạng khí đốt, nhưng sẽ không mang tính kinh tế mà là chính trị.
Cùng với những thay đổi về sở hữu tài sản trong nền kinh tế Nga, một lớp doanh nhân mới của nước này bất ngờ được hưởng lợi. Từ đó, một nhóm tinh hoa mới nổi lên, lấp đầy khoảng trống do các công ty đa quốc gia lần lượt rời đi.
Bất chấp lệnh trừng phạt, Mỹ vẫn tiếp tục phụ thuộc chuỗi cung ứng hạt nhân của Nga.
Liên minh châu Âu (EU) đang tăng cường các biện pháp trừng phạt chống lại Nga, nhằm xử lý quyết liệt hơn việc lách luật các biện pháp hiện có, đặc biệt là giới hạn giá dầu của G7. Ursula von der Leyen, Chủ tịch Ủy ban Châu Âu, tuyên bố sắp áp dụng gói trừng phạt thứ 12 đối với Nga, nhằm thắt chặt trần giá đối với dầu thô của Nga do G7 đặt ở mức 60 USD/thùng.
Ủy ban châu Âu kêu gọi Moldova nỗ lực hơn trong tuân thủ các biện pháp trừng phạt mà EU áp đặt lên Nga sau khi xung đột ở Ukraine nổ ra.
Châu Âu đang hoàn tất gói trừng phạt thứ 12 đối với Nga. Gói trừng phạt này không chỉ dành cho thành viên khối, mà còn cho những quốc gia khác đang nỗ lực đấu tranh chống gian lận.
Kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine vào tháng 2/2022, Liên minh châu ÂU (EU) đã áp đặt 11 gói trừng phạt Moscow.
Ủy ban châu Âu (EC) có kế hoạch đệ trình gói trừng phạt chống Nga thứ 12 lên Hội đồng châu Âu phê duyệt vào ngày 15/11.
Mỹ lần đầu tiên bổ sung khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga vào lệnh trừng phạt liên quan đến cuộc chiến ở Ukraine. Đây là động thái có thể gây ra sự gián đoạn trên thị trường năng lượng toàn cầu mà cho đến nay Washington vẫn muốn tránh.
Một quan chức cấp cao Mỹ cho biết, Washington sẽ coi Nga là bên tham gia đầy đủ trong Hội nghị thượng đỉnh APEC tại San Francisco tuần này, bất kể nỗ lực cô lập Mátxcơva vì cuộc xung đột ở Ukraine.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc tuyên bố, Israel không thể coi vụ đột kích đẫm máu của nhóm Hamas vào nước này ngày 7/10 là cái cớ để 'trừng phạt tập thể người dân Palestine'.
Tập đoàn Rosatom của Nga đang chi phối nguồn nguyên liệu hạt nhân cung cấp cho châu Âu, vì vậy EU không thể áp dụng lệnh trừng phạt như đối với dầu mỏ hay khí đốt.
Kim cương chính là mặt hàng tiếp theo của Nga hứng chịu lệnh trừng phạt do Liên minh châu Âu ban hành.
Mặc dù lên án hành động của lực lượng Israel ở dải Gaza song các nhà lãnh đạo Arab và Hồi giáo lại không thể thông qua các biện pháp trừng phạt kinh tế và chính trị nhằm vào nước này.
Tại thủ đô Riyadh (Saudi Arabia), các nhà lãnh đạo Ả Rập và Hồi giáo đã tổ chức hội nghị thượng đỉnh, đề xuất trừng phạt Israel, nhưng không thành công.