Nằm giữa sông Hậu quanh năm mát ngọt phù sa, cù lao Bình Thủy (xã Bình Mỹ, tỉnh An Giang) nổi tiếng là vùng chuyên canh rau màu cung cấp cho các nơi trong, ngoài tỉnh.
Để hoạt động đầu tư công cũng như quá trình triển khai các dự án trên địa bàn được thông suốt, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã thông qua việc điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2021-2025; kế hoạch đầu tư công năm 2025, năm 2024 kéo dài khi thực hiện tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp của thành phố Hà Nội.
Với các hành vi sử dụng đất không đúng mục đích, Công ty TNHH Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài bị UBND tỉnh Đồng Nai xử phạt hơn 1,5 tỉ đồng.
Chiều 2/7, đoàn công tác của tỉnh gồm các đồng chí: Bế Thanh Tịnh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Hoàng Văn Thạch, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh kiểm tra hiện trạng đất trồng lúa để thực hiện Dự án khai thác khoáng sản mỏ Bauxite Táp Ná tại xã Thanh Long.
Vi phạm trong 2 lĩnh vực đất đai và môi trường, Công ty TNHH Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài (Đồng Nai) bị xử phạt phải hơn 1,5 tỷ đồng và nộp trên 154 tỷ đồng do thu lợi bất hợp pháp.
UBND tỉnh Đồng Nai vừa ra quyết định buộc Công ty TNHH Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài hơn 154 tỷ đồng số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm.
Ngày 2/7, UBND tỉnh Đồng Nai đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty THHH Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài tại phường Phước Tân và buộc nộp lại số tiền lợi bất hợp pháp với tổng số tiền 2 khoản lên đến 155,5 tỷ đồng…
Chủ tịch UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 2309/QĐ-XPHC ngày 29-6-2025 về việc xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài, chủ đầu tư Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài tại phường Phước Tân.
Đồng Nai vừa xử phạt công ty Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài 1,55 tỷ đồng và đình chỉ hoạt động do vi phạm sử dụng đất và không có giấy phép môi trường.
Với các hành vi vi phạm bị xử phạt hành chính, Khu du lịch Vườn Xoài phải nộp lại số tiền hưởng lợi bất hợp pháp tổng gần 156 tỉ đồng
Khu du lịch Vườn Xoài bị phạt 1,55 tỷ đồng và đình chỉ hoạt động 3,75 tháng do sai phạm đất đai, môi trường; buộc khôi phục đất và nộp lại hơn 154 triệu đồng.
Với mục tiêu nâng cao năng suất, chất lượng gạo phục vụ người tiêu dùng, vụ xuân năm 2025, nông dân xã Gia Phù đã triển khai mô hình sản xuất lúa chất lượng với các loại giống lúa thuần DK6, PM2, ND502. Tín hiệu vui khi thu hoạch, các giống lúa mới có năng suất đạt từ 6,7 – 6,8 tấn/ha, cao hơn giống lúa cũ từ 0,8 tấn/ha trở lên, giúp nông dân có thêm sự lựa chọn cơ cấu giống lúa cho những vụ tới.
Tỉnh An Giang (mới) với tiềm năng nông nghiệp vượt trội, xứng tầm 'vựa lúa' của ĐBSCL và cả nước.
Ngày 3/6/2035, HĐND tỉnh thông qua Nghị quyết số 50/NQ-HĐND về việc thông qua Danh mục chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa để thực hiện các công trình, dự án trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2025.
Hà Nội vừa thông qua điều chỉnh một số dự án thu hồi đất năm 2025, danh mục các dự án chuyển mục đích sử dụng trên địa bàn.
Với phương châm 'miệng nói, tay làm', chị Kpă Pheo-Bí thư Chi bộ kiêm Trưởng thôn Riêng (xã Ia Boòng, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) không chỉ góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn mà còn khơi dậy tinh thần tự lực vươn lên trong mỗi người dân.
Trong bối cảnh nông nghiệp Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ theo hướng xanh – sạch – bền vững, Hợp tác xã Thương mại Dịch vụ Nông - Lâm nghiệp Tấn Hưng (xã Vụ Bổn, huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk) nổi lên như một điểm sáng với mô hình trồng lúa chất lượng cao, thích ứng với biến đổi khí hậu và đáp ứng xu hướng tiêu dùng hiện đại.
Ngày 27/6, Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Quảng Ngãi khóa XIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức kỳ họp thứ 36 - kỳ họp chuyên đề và cũng là kỳ họp cuối cùng trước khi tỉnh Quảng Ngãi chính thức hợp nhất với tỉnh Kon Tum theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Ngày 27/6, Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức kỳ họp cuối cùng trước khi hợp nhất 3 tỉnh Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Phú Thọ để thành lập tỉnh Phú Thọ mới, thông qua các nghị quyết về cơ chế, chính sách ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Lịch sử truyền thống làng Xa Lý chép rất rõ về bề dày lịch sử kiến tạo địa chất lẫn văn hóa đã khẳng định đây là làng cổ nhất của xã Thăng Bình (Nông Cống).
Ngày 27/6, Hội đồng nhân dân TP. Hà Nội đã thông qua điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương và phân bổ ngân sách cấp TP. Hà Nội năm 2025 khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Thời gian qua, huyện Chư Păh đã triển khai nhiều dự án khuyến nông nhằm giúp hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn hình thành thói quen thâm canh giống lúa mới chất lượng để đạt hiệu quả cao.
Trong chương trình kỳ họp thứ 24 HĐND thành phố Hà Nội đã biểu quyết thông qua điều chỉnh, bổ sung danh mục các công trình, dự án thu hồi đất năm 2025; danh mục các dự án chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Ngày 27-6, với 100% đại biểu có mặt tán thành, HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua điều chỉnh, bổ sung danh mục các dự án thu hồi đất năm 2025; danh mục các dự án chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Ngày 27/6, tại kỳ họp thứ 24 (kỳ họp chuyên đề), HĐND TP Hà Nội khóa XVI đã thông qua điều chỉnh, bổ sung danh mục các dự án thu hồi đất năm 2025.
UBND TP. Hà Nội vừa có Tờ trình gửi HĐND TP. Hà Nội đề nghị ban hành Nghị quyết Điều chỉnh, bổ sung danh mục các công trình, dự án thu hồi đất năm 2025; danh mục các dự án chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn Hà Nội.
Sáng 26/6, HĐND tỉnh Quảng Trị khóa VIII, nhiệm kỳ 2021-2026, tổ chức Kỳ họp thứ 32 để xem xét, quyết định một số nội dung cấp bách.
UBND TP. Hà Nội đề nghị bổ sung danh mục 72 dự án thu hồi đất năm 2025 với tổng diện tích đất 1.006,25ha. Trong đó, huyện Đông Anh có đến 38 dự án thu hồi đất được bổ sung.
Những vi phạm mới về đất đai phát sinh trong quá trình sắp xếp đơn vị hành chính đang được các địa phương quyết liệt xử lý.
Trên cùng một đơn vị diện tích canh tác và mùa vụ, hiệu quả kinh tế khi chuyển đổi sang trồng cây ngắn ngày cho lợi nhuận cao hơn từ 1,5 đến 2 lần so với đất trồng lúa kém hiệu quả.
Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Rah Lan Chung vừa ký ban hành Quyết định số 588/QĐ-UBND về việc công bố thủ tục hành chính nội bộ thuộc lĩnh vực trồng trọt và bảo vệ thực vật trong hệ thống hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh.
Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 đã mang lại những thay đổi tích cực không chỉ về kết cấu hạ tầng mà còn về tư duy và cách làm của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Võ Nhai.
Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 (Đề án) đang phát huy hiệu quả, mang lại những lợi ích về kinh tế và môi trường.
HĐND tỉnh vừa thông qua nghị quyết về danh mục dự án phải chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất trồng rừng phòng hộ và đất rừng sản xuất (lần 2) với tổng diện tích chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa là gần 100 hécta, đất rừng phòng hộ gần 11 hécta, đất rừng sản xuất là 119 hécta.
Từng được xem là loài cây mọc dại, nhưng hiện nay cây bồn bồn đã trở thành mặt hàng đem lại nguồn thu nhập khá cho nhiều hộ gia đình tại huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng).
Sáng 20/6, tại xã Hưng Đạo (Thành phố), Trung tâm Khuyến nông và Giống nông lâm nghiệp phối hợp Doanh nghiệp tư nhân kinh doanh giống cây trồng Quốc Anh tổ chức Hội nghỉ tổng kết mô hình 'Trồng lúa Việt Lai 20 sử dụng phân bón hữu cơ Quế Lâm năm 2025'.
Ngành chức năng địa phương đã có những chia sẻ về lý do xã duy nhất của tỉnh Cà Mau mới không bị sáp nhập
Để xảy ra các sai phạm về xây dựng trên đất nông nghiệp, Chủ tịch UBND phường An Hưng và Phó Chủ tịch UBND phường An Hưng (TP Thanh Hóa) bị kỷ luật bằng hình thức khiển trách.
Ngày 18/6, Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang tổ chức kỳ họp chuyên đề để xem xét, thông qua nhiều nghị quyết quan trọng.