Sáng 19/12, Đoàn ĐBQH tỉnh Long An gồm Trung tướng Lê Tấn Tới - Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh; ông Nguyễn Thanh Hải - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; ông Nguyễn Tuấn Anh - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường; bà Lê Thị Song An - Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; ông Trần Quốc Quân - Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh; bà Nguyễn Hoàng Uyên – Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh có cuộc tiếp xúc với hơn 100 cử tri trên địa bàn huyện Bến Lức sau Kỳ họp thứ 6.
Xã của ông Trần Quốc Quân (Tiền Giang) là xã loại II, được bố trí 20 cán bộ, công chức theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định số 33/2023/NĐ-CP. Hiện tại xã của ông đã bố trí 19/20 người, còn khuyết 1 công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã đang chờ huyện tổ chức tuyển dụng theo quy định.
Ngày 08/12, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Long An gồm Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh - Nguyễn Thanh Hải; Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh - Lê Thị Song An; Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư Pháp Quốc hội - Hoàng Văn Liên; Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh - Phan Thị Mỹ Dung; Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh - Trần Quốc Quân, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh - Nguyễn Hoàng Uyên có buổi tiếp xúc với gần 130 cử tri huyện Tân Hưng sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Các đại biểu đã thống nhất với quy định tăng số lượng đại biểu HĐND TP Hà Nội và tăng tỷ lệ đại biểu chuyên trách để nâng cao hiệu lực hoạt động, bảo đảm khả năng thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được phân quyền cho TP.
Thảo luận tại hội trường Quốc hội về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) ngày 27-11, đại biểu Trần Quốc Quân (Đoàn Long An) đồng tình với quy định tăng tỷ lệ đại biểu hoạt động chuyên trách HĐND thành phố Hà Nội với mục đích để các đại biểu có toàn tâm, toàn ý với hoạt động của HĐND thành phố.
Tán thành với sự cần thiết sửa đổi Dự thảo Luật Thủ đô, các đại biểu Quốc hội cho rằng, ngay trong Luật Thủ đô (sửa đổi), cần trao thêm thẩm quyền cho Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội ban hành các văn bản quy định cụ thể hơn về đối tượng, chế độ, chính sách phù hợp trong việc tuyển dụng, bổ nhiệm và đãi ngộ, để thu hút, giữ chân được người tài…
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã bổ sung nhiều nội dung rõ nét hơn so với Luật Thủ đô hiện hành về xây dựng, phát triển, quản lý, bảo vệ Thủ đô. Thảo luận tại phiên họp toàn thể sáng 27.11, các đại biểu Quốc hội khẳng định, việc bổ sung các quy định như dự thảo Luật là rất cần thiết để thúc đẩy sự phát triển của Thủ đô. Hà Nội là 'trái tim' của cả nước, trái tim khỏe - Hà Nội phát triển thì đất nước sẽ cất cánh.
Sáng 27/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Tại phiên thảo luận, một số ĐBQH đã đóng góp ý kiến liên quan đến việc phát triển y tế Thủ đô và chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Sáng 27/11, thảo luận tại hội trường về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Quốc hội bày tỏ quan tâm đến những cơ chế, chính sách để phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học của Thủ đô và cho rằng nên ưu tiên các lĩnh vực này.
Tại phiên thảo luận về Dự án Luật Thủ đô sửa đổi, nhiều ĐBQH thống nhất với quy định tăng số lượng Đại biểu HĐND Thành phố, đồng thời đề xuất tăng tỷ lệ Đại biểu Chuyên trách…
Tăng số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố… là những điểm mới quan trọng về mô hình tổ chức chính quyền Thủ đô, được thể hiện tại dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Tán thành với điểm mới này, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị cần phấn đấu tăng tỷ lệ đại biểu HĐND Thành phố hoạt động chuyên trách; tập trung đổi mới phương thức, cách thức làm việc, bộ máy giúp việc, điều kiện bảo đảm để nâng cao tính chuyên nghiệp và chất lượng, hiệu quả hoạt động của HĐND Thành phố.
Cuộc vận động 'Toàn dân đoàn kết xây dựng NTM, đô thị văn minh' đã trải qua chặng đường gần 10 năm thực hiện. Tại huyện Mường Ảng, cuộc vận động đã có sức lan tỏa sâu rộng, tác động mạnh mẽ đến đời sống nhân dân. Qua cuộc vận động, bộ mặt NTM trên địa bàn huyện, nhất là các xã vùng cao, vùng xa có nhiều chuyển biến tích cực... Huyện đang duy trì 2 xã đạt chuẩn NTM (Ẳng Nưa, Búng Lao); bình quân các xã đạt 10,8 tiêu chí.
Những năm qua, cùng với lực lượng Công an huyện Mường Ảng, nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện có vai trò quan trọng trong việc phối hợp gìn giữ an ninh trật tự (ANTT) ở cơ sở. Qua phong trào 'Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc', nhiều thông tin tốt, nguồn tin có giá trị từ phía nhân dân đã giúp lực lượng chức năng sớm có biện pháp ngăn ngừa, đẩy lùi, trấn áp các loại tội phạm và tệ nạn xã hội.
Ông Trần Quốc Quân (Tiền Giang) là Chủ tịch Hội Nông dân xã, đã công tác 9 năm liên tục. Do hoàn cảnh gia đình, ông xin nghỉ việc và được cơ quan có thẩm quyền đồng ý từ ngày 1/9/2023.
Đại biểu Quốc hội đánh giá cao việc phê duyệt chủ trương 3 chương trình mục tiêu quốc gia là phù hợp với thực tế và đã có những ảnh hưởng tích cực đến việc phát triển kinh tế-xã hội của các địa phương và vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới.
Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 30/10, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.
Sáng 30/10, thảo luận về báo cáo giám sát 3 chương trình mục tiêu quốc gia, việc giải ngân chậm trễ các nguồn vốn giúp xây dựng nông thôn mới, người dân thoát nghèo là mối quan tâm, lo lắng của các đại biểu Quốc hội. Có ý kiến cho rằng, 'có vốn mà chậm đến tay người dân là có lỗi với dân'.
Cần xem lại các nội dung như đào tạo nghề cho người nghèo, tránh lãng phí và kém hiệu quả. Đánh giá đúng thực trạng về việc giảm nghèo hiện nay đã thực chất hay chưa.
Sáng 17/10, Trung tướng Lê Tấn Tới, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy Ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội cùng Đoàn ĐBQH tỉnh Long An có buổi tiếp xúc cử tri tại huyện Tân Trụ. Nhiều cử tri trong huyện đã đóng góp các ý kiến, kiến nghị đến đoàn ĐBQH trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV…
Tối ngày 27/9, tại Công viên thành phố Tân An (tỉnh Long An), Hội Nông dân tỉnh Long An tổ chức khai mạc 'Tuần lễ xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP, sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu tỉnh Long An năm 2023', diễn ra từ ngày 27/9 đến hết ngày 3/10.
Xã của ông Trần Quốc Quân (Tiền Giang) là xã loại II, được bố trí 20 cán bộ, công chức theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định số 33/2023/NĐ-CP. Hiện tại xã của ông đã bố trí 19/20 người, còn khuyết 1 công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã đang chờ huyện tổ chức tuyển dụng theo quy định.
Trong hai ngày 28 và 29/6, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Long An đã tiếp xúc 500 cử tri tại thành phố Tân An, huyện Thạnh Hóa và Tân Trụ, tỉnh Long An để thông báo tóm tắt kết quả, nội dung được thông qua tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV và kết quả hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Long An tại Kỳ họp thứ 5.
Cử tri Long An đề nghị Quốc hội, Trung ương thông tin, công khai cho nhân dân về tiến độ xử lý các vụ án tham nhũng cũng như công tác thu hồi tài sản tham nhũng.
Năm 2023, trên 900.000 người rút BHXH một lần; số rút một lần gần bằng số vào, đây là nguy cơ.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, đến hết năm 2022, số tiền chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội cả lãi và gốc là 8.560 tỷ đồng, tăng 2,69% so với năm 2021. Nhiều đại biểu quốc hội đề nghị cần làm rõ nguyên nhân của tình trạng và giải pháp nào để xử lý, thu hồi số tiền nợ đóng bảo hiểm của các doanh nghiệp cố tình trốn đóng nhằm đảm bảo quyền lợi của người lao động...