Từ những lần sốc tâm lý rồi cấm đoán chuyện yêu đương, không ít phụ huynh chuyển qua làm bạn cùng con để tâm sự, chia sẻ và giúp con định hướng đúng đắn hơn.
Với môi trường công việc, cuộc sống đè nặng, nhất là thời điểm cuối năm, nhiều người trẻ rơi vào trạng thái căng thẳng, mệt mỏi bởi áp lực. Theo các chuyên gia y tế, nếu không giải tỏa được vấn đề này, về lâu dài có thể gây ra những hệ quả tiêu cực.
Theo các bác sĩ, thời gian gần đây, độ tuổi mắc vấn đề về rối loạn tâm thần đang ngày càng trẻ hóa. Nguyên nhân là do kinh tế khó khăn, tình trạng mất việc làm, áp lực kiếm tiền trong xã hội… đã khiến nhiều người rơi vào trạng thái căng thẳng kéo dài và dễ xuất hiện những suy nghĩ tiêu cực. Ngoài ra, một số người không biết rằng trong xã hội hiện đại ngày nay, tình trạng trầm cảm, lo âu kéo dài, mất ngủ triền miên... cũng là những dấu hiệu của bệnh lý liên quan đến tâm thần.
Ngày càng nhiều người trong độ tuổi 16-30 mắc bệnh về tâm thần, nguyên nhân chính đến từ áp lực công việc, học tập, gia đình, xã hội…
Liên quan đến tranh cãi Trấn Thành hay khóc trước công chúng, đã có một số khán giả góp ý Trấn Thành nên tập kỹ năng kìm nén cảm xúc để hình ảnh không phản cảm. Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến cho rằng việc kìm nén cảm xúc có thể gây nguy hại cho sức khỏe. Chúng tôi ghi nhận ý kiến chuyên môn của bác sĩ để làm rõ hơn tranh cãi này.
Các rối loạn tâm thần, rối loạn về cảm xúc dễ bị che đậy bởi các yếu tố không nhận thức được. Tuy nhiên, trong giai đoạn gần đây, thua độ bóng đá, thua lỗ trong đầu tư chứng khoán, tiền ảo, đất đai… được cho là nguyên nhân chính. Tại Việt Nam, tỉ lệ mắc 10 rối loạn tâm thần thường gặp là 14,9% dân số, nghĩa là có gần 15 triệu người.
Mới đây, cư dân mạng vừa truyền tay nhau đoạn clip ghi lại cảnh một nam thanh niên có hành động trộm cắp trước cửa một nhà dân. Đáng nói, thứ mà nam thanh niên này lấy cắp lại chính là đồ lót của người dân.
Nghiên cứu đăng trên tạp chí EclinicalMedicine của Lancet cho thấy những người từng mắc Covid-19 phát hiện ra một loạt triệu chứng của người mắc Covid-19 kéo dài, từ sương mù não, ảo giác cho tới rùng mình và ù tai.
Stress, thậm chí rối loạn tâm thần, là nhóm bệnh cần xem như một dạng hậu Covid-19, bên cạnh các triệu chứng thực thể khiến một số F0 khỏi bệnh nhưng chưa thấy khỏe
Học trực tuyến kéo dài là một trong những nguyên nhân khiến trẻ rối loạn lo âu, căng thẳng hay trầm cảm
Vì bất lực nên nhiều phụ huynh phải thỏa hiệp, cho con chơi điện thoại, iPad. Lúc đầu là giải trí, sau chúng trở nên 'nghiện' những thiết bị công nghệ này, ảnh hưởng đến tâm sinh lý con trẻ. Cũng vì bí bách trong việc trông con, nhiều gia đình sinh hoạt bị đảo lộn, thậm chí sứt mẻ.
Theo các chuyên gia, điều quan trọng nhất là cố giữ nhịp sống bình thường ngay cả khi bị cách ly, giãn cách và tìm hoạt động phù hợp để lấp vào thời gian lẽ ra mình ra ngoài đi làm, đi chơi
Những lời đe dọa tưởng chừng vô hại trong tuổi ấu thơ có thể vô tình trở thành vấn đề tâm lý rắc rối, thậm chí ám ảnh cho đến tuổi trưởng thành
Với những trường hợp trầm cảm của con trẻ có liên quan đến mối quan hệ trong gia đình, bố mẹ cần đi cùng con đến nơi khám và nhờ chuyên gia tư vấn luôn cho cả bố mẹ
Nhiều người trông chờ đầu năm sẽ đi làm lại với sự hứng khởi mới sau kỳ nghỉ dài nhưng đôi khi sự việc không như mong đợi
Lập nhóm tự hành xác, cắt tay đến rướm máu để giải tỏa nỗi buồn, bỗng dưng trút giận lên người khác… là những biểu hiện của rối loạn tâm thần, trầm cảm mà nhiều người trẻ mắc phải nhưng bản thân không biết mình mắc bệnh.
Làm gì để có sức khỏe? Câu trả lời đơn giản, chỉ cần 200 nghìn đồng và hơn mười phút chờ đợi là bạn đã được chứng nhận đủ sức khỏe. Tình trạng sử dụng giấy khám sức khỏe (GKSK) giả hiện nay đang rất phổ biến, đặc biệt khi làm hồ sơ thi hoặc xin cấp giấy phép lái xe.
Khi mất ngủ, nên bình tĩnh xem lại các thói quen sinh hoạt của mình và tìm đến bác sĩ nếu tình trạng giấc ngủ không chất lượng kéo dài
Lo lắng, hoảng sợ khi bị la mắng, kỷ luật; áp lực điểm số, thành tích… dẫn đến rối loạn lo âu, sang chấn tâm lý, không tìm ra lối thoát, đã có học sinh tìm đến cái chết
Nhiều bệnh nhân đến gặp bác sĩ đã có những biểu hiện của trầm cảm nặng, có người từng tính tự tử nhằm giải thoát bản thân.
Thời tiết thay đổi dịp cuối năm có thể ảnh hưởng đến nhiều nhóm bệnh khác nhau, phiền toái và nguy hiểm không kém bệnh hô hấp
Nhiều vấn đề tưởng chừng là bệnh tim, tiêu hóa... nhưng là triệu chứng giả do stress mà ra; ngược lại giả cũng có thể thành thật nếu không điều trị
Có những phụ nữ muốn, thậm chí thích nuôi con một mình mà không cần người chồng bên cạnh. Nhưng cũng có người vì hoàn cảnh đưa đẩy mà không lấy chồng, không sinh con hoặc trở thành 'singlemom' (mẹ đơn thân).
Đột ngột có nhiều cảm xúc thiếu kiểm soát, tửu lượng kém đi và mệt mỏi hơn sau các cuộc nhậu có thể là tín hiệu báo động cho các vấn đề về sức khỏe
Giúp cha mẹ, ông bà có một tuổi già bình yên, vừa đủ là tốt nhưng một chế độ nghỉ ngơi hoàn toàn là điều không nên
Sau một thời gian giãn cách xã hội vì đại dịch Covid-19, nhiều người đã gặp khó khăn trong công việc lẫn sức khỏe khi trở lại nhịp sống bình thường
Mùa dịch bệnh do virus corona chủng mới (Covid-19) đã khiến nhiều người đau đầu giữa việc tránh nơi có mầm bệnh và nhu cầu ăn uống, giải trí, thể thao
Nhân cách nổi loạn, chống đối của tuổi thiếu niên có thể bắt nguồn từ nỗi đau chia ly mà trẻ phải gánh chịu khi chưa biết gì, thậm chí khi còn trong bụng mẹ
Chỉ cần tập thể dục ngoài trời hay ở nơi công cộng có không gian xanh là sẽ nhận được lợi ích đôi đường
Dù hiếm, nhưng một số người đàn ông có sở thích 'trộm đồ lót' phụ nữ. Những đồ ăn trộm được, họ không sử dụng cho cá nhân, bán lấy tiền mà có khi vứt đi, bỏ xó...
Ngoài trừng phạt hành vi bạo lực, cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhằm thay đổi nhận thức của xã hội về bình đẳng giới, quyền con người, những quy định pháp luật trong phòng, chống bạo lực gia đình...
Nhiều người bị mệt mỏi, chẳng làm gì nổi trong ngày làm việc đầu tiên sau kỳ nghỉ cuối tuần hay nghỉ lễ, Tết
Thể dục, thể thao thường giúp con người nâng cao sức khỏe thể chất lẫn tinh thần nhưng cũng có thể gây tác dụng ngược trong một số tình huống
Khi nạn nhân càng hoảng sợ, la hét thì người mắc bệnh càng cảm thấy khoái cảm hơn...