Chức vô địch của xạ thủ Hoàng Xuân Vinh tại Rio 2016 đưa thể thao Việt Nam vào top 100 thế giới và hạng 4 Đông Nam Á về số huy chương Thế vận hội mùa hè (Olympic).
Tới nay, thành tích của thể thao Việt Nam (TTVN) tại Thế vận hội chỉ có 1 huy chương Vàng (HCV), 3 huy chương Bạc (HCB) và 1 huy chương Đồng (HCĐ). Tại Olympic Paris 2024, đoàn TTVN với 16 vận động viên (VĐV) tham dự được dự báo sẽ vô cùng khó khăn để có thể có huy chương.
Những quy định nghiêm ngặt về phòng nguy cơ sử dụng chất cấm trong thi đấu, tập luyện thể thao (thường gọi là doping) đối với VĐV trước khi dự Olympic Paris 2024 hoàn toàn có thể áp dụng ở Việt Nam. Quan trọng nhất là việc học hỏi và áp dụng như thế nào.
Lực sĩ Trịnh Văn Vinh đã thi đấu xuất sắc ở World Cup cử tạ 2024, qua đó giành suất tham dự Olympic Paris 2024.
Đô cử Trịnh Văn Vinh đã dẫn đầu với tổng cử 294 kg ở World Cup cử tạ tổ chức tại Thái Lan. Với thành tích này, anh đã giành được tấm vé thứ sáu cho thể thao Việt Nam đến với Olympic Paris 2024.
Sau thế hệ của Hoàng Anh Tuấn, Trần Lê Quốc Toàn và Thạch Kim Tuấn, cử tạ Việt Nam không còn những VĐV đủ khả năng nhận trọng trách lớn tại sân chơi quốc tế. Bên cạnh những lý do khách quan như thế giới điều chỉnh luật thi đấu, sự thực là những người làm cử tạ của Việt Nam chưa bắt kịp với cuộc chơi mới.
Năm năm để từ nhà vô địch trẻ 2018 vươn lên vị trí số một tuyệt đối hạng 55 kg nam tại Giải Vô địch thế giới, là cả một hành trình đầy thách thức đối với chàng trai quê xứ vật Bắc Ninh
Lại Gia Thành vừa giành ba HCV hạng 55kg nam ở giải vô địch cử tạ thế giới, nhưng sẽ vắng mặt tại ASIAD 19 bởi hạng cân của anh không có trong chương trình thi đấu.
Chỉ trong vòng 1 năm, thể thao Việt Nam đã ghi nhận 3 sự kiện có vận động viên (VĐV) dính doping. Đáng chú ý hơn, số lượng VĐV dương tính với chất cấm không chỉ nằm trong một vài cá nhân đơn lẻ. Dù vô tình hay hữu ý, những VĐV sử dụng doping trong vô thức đang khiến thể thao Việt Nam có thể phải chịu tai tiếng không đáng có.
Thể thao Việt Nam đã và đang bước lên sự chuyên nghiệp hóa, phát triển hòa nhập cùng thể thao khu vực, châu lục, quốc tế. Trải qua 77 năm hình thành và phát triển (27-3-1946 / 27-3-2023), nền thể thao nước nhà luôn đau đáu một nhiệm vụ quan trọng làm thế nào vươn tâm ra thế giới, khiến các bạn bè thán phục.
Tại Olympic 2024 sắp tới, vận động viên Việt Nam giành huy chương Vàng sẽ nhận được mức thưởng khổng lồ, lên đến 1 triệu đô, cao nhất trong lịch sử thể thao Việt Nam.
Vận động viên giành huy chương vàng cho đoàn thể thao Việt Nam tại Olympic 2024 sẽ được thưởng 1 triệu USD (tương đương khoảng hơn 23 tỷ đồng).
Phó tổng cục trưởng Tổng cục TDTT Trần Đức Phấn từ chối công bố danh tính 5 VĐV đội tuyển điền kinh dương tính với doping tại SEA Games 31, song khẳng định những người này không được dự Đại hội Thể thao toàn quốc 2022.
Sau 2 năm gián đoạn vì dịch Covid-19, Cúp Chiến thắng - giải thưởng tôn vinh cao quý của Thể thao Việt Nam đã trở lại.
Ngày 22-9, tại Hà Nội, Tổng cục Thể dục thể thao tổ chức họp báo công bố giải thưởng Cúp Chiến thắng 2022.
'Với tư cách Trưởng đoàn thể thao Việt Nam, tôi chưa nhận được thông báo kết quả doping chính thức của các vận động viên tại SEA Games 31,' ông Trần Đức Phấn, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục TDTT nói.
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục TDTT Trần Đức Phấn chia sẻ một số thông tin về vụ việc nhiều VĐV Việt Nam được cho là dính doping tại SEA Games 31.
Vấn nạn doping không chỉ khiến sự nghiệp vận động viên lao dốc mà còn tạo ra ẩn ức, thiệt thòi cho những 'nạn nhân gián tiếp'.
Chia sẻ của ông Nguyễn Hồng Minh mang tới bức tranh toàn cảnh về thực trạng và khó khăn trong công tác phòng - chống doping tại Việt Nam.
Một lãnh đạo của ngành thể thao Việt Nam cho biết cá nhân chưa nắm được thông tin xác thực về việc vận động viên (VĐV) Việt Nam dương tính với doping ở SEA Games 31.
Tại trụ sở Tổng cục Thể dục thể thao (TDTT), Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hy Lạp Nikolaos Dendias vừa trao tặng số tiền trị giá 50.000 euro, để ủng hộ Chương trình 'Vận động viên tài năng trẻ của Việt Nam'.
Nếu sớm được nhận tấm huy chương đồng Olympic 2012, sự nghiệp của Trần Lê Quốc Toàn có thể sẽ được phát triển tốt hơn.
Đúng 21 giờ ngày 12-5, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tuyên bố khai mạc SEA Games 31.
Hơn 1.000 diễn viên cùng hệ thống công nghệ hiện đại sẽ tạo nên lễ khai mạc SEA Games 31 hoành tráng vào tối nay (12/5), tại sân vận động Mỹ Đình (Hà Nội).
Mới đây, lý do 'tiểu tiên cá' Ánh Viên không xuất hiện tại lễ khai mạc SEA Games 31 thu hút sự chú ý... hóa ra cô nàng phải trả nợ môn học.
HHT - Việc Ánh Viên rút lui không tham dự lễ rước đuốc là rất đáng tiếc bởi cô chính là VĐV Việt Nam thành công nhất trong các kỳ SEA Games khi giành tới 25 huy chương Vàng.
Lễ khai mạc SEA Games 31, theo kế hoạch, cựu tuyển thủ Ánh Viên sẽ có mặt trong nhóm các tuyển thủ rước đuốc để châm đài lửa đại hội. Tuy nhiên, nữ kình ngư cho biết đang phải trả nợ các môn học nên không thể có mặt.
Huyền thoại đường đua xanh từ chối vinh dự trong khi kình ngư Nguyễn Huy Hoàng sẽ thay Vũ Thành An cầm cờ đoàn TTVN tại lễ khai mạc.
BTC SEA Games 31 đã quyết định lựa chọn VĐV điền kinh Quách Thị Lan là người sẽ châm ngọn đuốc thắp sáng đài lửa trong Lễ khai mạc đại hội vào ngày 12/5 tới tại SVĐ Quốc gia Mỹ Đình.