Vài năm trở lại đây, bưởi đỏ Đông Cao, hay còn được gọi bưởi đỏ tiến vua được các chủ vườn ở thôn Đông Cao, xã Tráng Việt (huyện Mê Linh, Hà Nội) được nhiều người tiêu dùng săn đón.
Thôn Đông Cao, xã Tráng Việt (huyện Mê Linh, Hà Nội) là làng duy nhất ở Hà Nội đang trồng giống bưởi đỏ quý hiếm. Mỗi dịp Tết, giống bưởi quý hiếm này luôn trong tình trạng 'cháy hàng.'
Vừa qua, UBND huyện Mê Linh (Hà Nội) đã tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất ở đối với 11 thửa đất tại xã Tráng Việt. Theo đó, tổng số tiền thu về cho ngân sách tính theo giá trúng đấu giá là khoảng 150 tỉ đồng.
Ngày 13/12, UBND huyện Mê Linh (Hà Nội) tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất ở đối với 11 thửa đất tại xã Tráng Việt. Trong đó, có 4 thửa đất tại khu Ao Đấu, thôn Tráng Việt (LK01 - LK04) và 7 thửa đất tại Điểm X1 (LK7-08 đến LK7-14), thôn Đông Cao.
Các thửa đất có diện tích 92 - 111,1 m2/thửa với giá khởi điểm là 1,5 triệu đồng/m2. Đây là mức giá khởi điểm thấp nhất so với các phiên đấu giá đất gần đây ở Hà Nội.
Dù còn hơn một tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán nhưng bưởi đỏ Đông Cao (bưởi đỏ tiến vua) gần như đã 'cháy hàng'. Loại bưởi này được bán với giá cao hơn so với các loại bưởi thông thường, dao động từ 300-500 nghìn đồng/quả.
Ảnh hưởng của cơn bão số 3, nhiều diện tích trồng bưởi đỏ (hay còn gọi và bưởi tiến vua) tại thôn Đông Cao (xã Tráng Việt, Mê Linh, TP Hà Nội) hư hại nặng nề. số lượng cung cấp ra thị trường giảm mạnh, dự báo giá bán tăng khoảng 50% so với năm trước.
Ảnh hưởng bởi siêu bão Yagi, nhiều diện tích trồng bưởi đỏ tại Đông Cao (Mê Linh, Hà Nội) hư hại, nguồn cung khan hiếm khiến giá tăng mạnh.
Bưởi đỏ Đông Cao (còn được gọi là bưởi đỏ tiến vua) với tạo hình độc đáo đúc chữ 'tài - lộc' hay thỏi vàng vài năm gần đây trở thành mặt hàng ưa chuộng, được săn đón trong dịp Tết Nguyên Đán. Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, sản lượng năm nay mất hơn 60%, số lượng cung cấp ra thị trường giảm mạnh, dự báo giá bán tăng khoảng 50% so với năm trước.
Những ngày này, không khí lao động tại vùng đất bãi màu mỡ thôn Đông Cao, xã Tráng Việt, huyện Mê Linh trở nên sôi động hơn bao giờ hết.
Vào dịp Tết Nguyên đán hằng năm, nhu cầu tiêu thụ rau xanh của người dân Thủ đô tăng mạnh. Do vậy, để bảo đảm đủ nguồn rau, củ, quả an toàn phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nông dân huyện Mê Linh đang tích cực bám đồng, bám ruộng, xuống giống, chăm sóc cây rau vụ đông để kịp xuất bán với hy vọng được mùa, được giá.
Ngày 8/12 tại Di tích lịch sử quốc gia Đền Hồ Đề, thôn Đông Cao, xã Tráng Việt, huyện Mê Linh, Hà Nội, Lễ khánh thành và bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo di tích đã được tổ chức trang trọng.
Thời gian qua, với sự hỗ trợ của các ngành chức năng về khoa học, kỹ thuật, đầu tư cơ sở hạ tầng, nông dân tại các vùng trồng rau trên địa bàn thành phố đã ứng dụng công nghệ cao, sản xuất rau theo hướng an toàn, VietGAP, hữu cơ. Các hợp tác xã tập trung xây dựng thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm, mang lại thu nhập cao từ trồng rau an toàn.
Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã tổ chức phổ biến kiến thức về quy trình sản xuất rau an toàn cho nông dân ở các vùng trồng tập trung, góp phần thay đổi thói quen sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
Trong tháng 12, các huyện ngoại thành của Hà Nội tiếp tục tổ chức đấu giá hơn 300 lô đất với giá khởi điểm chỉ từ hơn 1,1 triệu đồng/m2.
Công tác đấu giá đất vẫn đang được đẩy mạnh tại các huyện vùng ven Hà Nội. Tháng 12 này, 118 thửa đất tại các huyện Thanh Oai, Hoài Đức, Mỹ Đức, Mê Linh sẽ được đưa ra đấu giá.
Ngay sau phiên đấu giá bất thường tại huyện Sóc Sơn (Hà Nội) khi có tới 36/58 thửa đấu giá không thành do khách hàng không trả giá ở vòng 6 (vòng đấu cuối cùng), ngày 30/11, tại huyện Thanh Oai, 22 lô đất tại thôn Văn Quán, xã Đỗ Động cũng đấu giá bất thành.
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn được Hà Nội xác định có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước và thành phố. Ở đó, người nông dân vừa là chủ thể, vừa là động lực, mục tiêu của quá trình phát triển.
Theo kế hoạch, từ nay đến cuối năm, các huyện ngoại thành Hà Nội sẽ tiếp tục đấu giá khoảng 400 lô đất. Đáng chú ý, mức giá khởi điểm vẫn được áp ở mức thấp.
UBND huyện Mê Linh chuẩn bị tổ chức 3 phiên đấu giá với 33 lô đất tại xã Tráng Việt, có diện tích từ 87,4 - 1.111m2...
Dự kiến, trong tháng 12 tới đây, huyện Mê Linh sẽ tổ chức 3 phiên đấu giá đất trên địa bàn xã Tráng Việt.
Huyện Mê Linh sẽ tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất ở đối với 4 thửa đất tại khu Ao Đấu, thôn Tráng Việt và 7 thửa đất tại điểm X1, thôn Đông Cao, xã Tráng Việt. Các thửa đất có diện tích từ 92,9 đến 1.111m2/thửa, với giá khởi điểm là 1.515.000 đồng/m2.
Theo Luật Đất đai 2024, giá đất được xây dựng theo cơ chế thị trường. Tuy nhiên, hiểu giá trị trường như thế nào? Làm sao có bảng giá đất phù hợp? Những câu hỏi này xuất phát từ rất nhiều vướng mắc trong thực tiễn đòi hỏi cơ quan chức năng phải giải quyết.
Để bảo đảm nguồn cung nông sản cho dịp Tết nguyên đán Ất Tỵ 2025, Hà Nội đang tập trung chỉ đạo ngành nông nghiệp và các địa phương đẩy nhanh tiến độ sản xuất cây trồng vụ Đông, phấn đấu diện tích canh tác tăng 3.000 - 4.000ha so với kế hoạch từ đầu năm.
Theo lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hà Nội, chính quyền huyện Mê Linh nên chú trọng các giải pháp kết nối cung cầu, tổ chức sản phẩm du lịch kết hợp quảng bá sản phẩm thế mạnh của địa phương... để đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng cả nước và xuất khẩu.
Ngày 19/11, Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' thành phố Hà Nội do ông Nguyễn Sỹ Trường, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Cuộc vận động thành phố làm Trưởng đoàn đã có buổi khảo sát, kiểm tra việc thực hiện Cuộc vận động tại huyện Mê Linh.
Sáng 19-11, Ban Chỉ đạo Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' thành phố Hà Nội kiểm tra việc thực hiện cuộc vận động tại huyện Mê Linh.
Thời gian qua, Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp với các địa phương tổ chức Diễn đàn khuyến nông @ liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
Hiện nay, cùng với lượng phù sa được bồi đắp, nguồn sâu bệnh trong đất cũng giảm nên nông dân trên địa bàn thành phố Hà Nội tranh thủ tăng tốc xuống giống rau vụ đông.
Ngày 31/10, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội phối hợp với Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Mê Linh tổ chức Diễn đàn khuyến nông @ liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
Với mong muốn và khát vọng phát triển Thủ đô Hà Nội 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', xanh, thông minh, là thành phố kết nối toàn cầu, có sức cạnh tranh cao, thời gian tới, Hà Nội chủ trương xây dựng: 'Nông nghiệp sinh thái, Nông thôn hiện đại, Nông dân văn minh'.
HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết hỗ trợ 213 tỷ đồng phát triển sản xuất cây vụ đông nhằm bù đắp những thiệt hại do bão số 3 gây ra.
Hà Nội sẽ mở rộng diện tích cây vụ đông, đưa những giống ngắn ngày, năng suất chất lượng vào gieo trồng nhằm bù đắp những thiệt hại do bão số 3 gây ra.
Trước thiệt hại nặng nề của bão số 3, Hà Nội đang chỉ đạo các địa phương đẩy nhanh tiến độ khắc phục hậu quả đối với sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng trọt. Trong đó, tăng diện tích trồng rau các loại để bảo đảm nguồn cung phục vụ người dân Thủ đô.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho rằng làm đường giao thông mà bé quá sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc đi lại của người dân, có lỗi với thế hệ tương lai...
'Cứ loay hoay loay hoay, không biết Thủ đô to đẹp thế nào mà đường cứ bé tẹo. Giờ làm nông thôn mới cũng vậy, phải làm những con đường rộng. Chúng ta không làm được việc này thì rất có lỗi với tương lai con em chúng ta', Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh nói.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết trong định hướng, mỗi người dân Hà Nội sẽ được khám sức khỏe miễn phí một lần trong một năm
Luật đất đai 2024 cho phép các địa phương được áp dụng bảng giá đất hiện hành tới 1/1/2026, nhưng trong trường hợp cần thiết, cần điều chỉnh cho phù hợp thực tế, tránh thất thu ngân sách. Tuy nhiên rất ít địa phương ban hành bảng giá đất điều chỉnh.
Chiều 11/10, tại Hội trường Huyện ủy - HĐND - UBND huyện Mê Linh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cùng các vị đại biểu Quốc hội đơn vị bầu cử số 10 đã tiếp xúc cử tri huyện Mê Linh và huyện Sóc Sơn.
Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) hỗ trợ người trồng rau Đông Cao (xã Tráng Việt, huyện Mê Linh) 90kg hạt giống các loại để sớm khôi phục sản xuất sau bão, lũ.
Giá khởi điểm thấp được xác định là một trong những nguyên nhân khiến đất đấu giá thu hút rất đông người tham gia thời gian qua.
Để đảm bảo nguồn cung cho thị trường rau tại Hà Nội, bà con xã Tráng Việt đang khôi phục sản xuất sau khi cơn bão Yagi khiến khu vực này gần như 'mất trắng'.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, tại các huyện ngoại thành Hà Nội, nhiều đồng lúa, hoa màu, thủy sản bị đổ, ngập, hư hỏng. Hiện các địa phương đang tập trung khôi phục sản xuất nông nghiệp sau bão.
Cơn bão số 3 cùng mưa kéo dài đã khiến một số mặt hàng tăng giá, trong đó rau xanh tăng 'nóng' nhất. Tại một số chợ truyền thống ở Hà Nội, giá rau xanh chưa có dấu hiệu giảm nhiệt do nguồn cung vẫn còn khan hiếm.
Sau một tuần gây ngập úng, nước sông Hồng đã rút khỏi các vườn đào, quất cũng như một số vùng trồng hoa màu ở vùng ven sông Hồng (Hà Nội). Nhưng nhiều cánh đồng vẫn phủ một lớp bùn dày, đặc quánh, cây cối héo rũ, chết dần.
Sau ảnh hưởng nặng nề bởi bão số 3, nông dân các huyện ngoại thành Hà Nội đang khẩn trương gieo trồng vụ rau mới nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường. Các địa phương chủ động xây dựng phương án sản xuất bảo đảm đủ số lượng, chất lượng giống cây trồng (ngô, rau màu, cây ăn quả...) cung ứng kịp thời cho sản xuất.
UBND TP Hà Nội đã phê duyệt phương án, vị trí 2 tuyến đường tại huyện Đông Anh. Trong đó, tuyến đường TD8 đoạn từ đường sắt Hà Nội - Lào Cai đến Khu công nghiệp Đông Anh dài 2,88km và rộng 58m.
Bão số 3 và mưa lũ sau bão khiến vựa rau lớn nhất nhì TP Hà Nội ở xã Tráng Việt (huyện Mê Linh) gần như 'mất trắng'. Bà con nông dân đang tập trung bắt tay vào khôi phục sản xuất nhằm bảo đảm nguồn cung cho thị trường rau những tháng cuối năm 2024.