Dù còn hơn một tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán 2024 nhưng cả nghìn trái bưởi đỏ tạo hình chữ tài, lộc trong vườn ở thôn Đông Cao (Mê Linh, Hà Nội) đã được đặt hàng hết.
Thôn Đông Cao, xã Tráng Việt (huyện Mê Linh) là làng duy nhất ở Hà Nội đang trồng giống bưởi đỏ quý hiếm. Mỗi dịp Tết, nhiều người săn tìm để biếu, tặng và bày biện mâm ngũ quả.
Nằm ven sông Hồng, thôn Đông Cao thuộc xã Tráng Việt (huyện Mê Linh) được xem là vựa rau lớn nhất nhì của Hà Nội. Tết Giáp Thìn 2024 tới gần cũng là thời điểm bà con nông dân nơi đây kỳ vọng lớn nhất về một vụ mùa bội thu.
Thời điểm này, người dân thôn Đông Cao (huyện Mê Linh, TP Hà Nội) đang tất bật thu hoạch bưởi đỏ để phục vụ nhu cầu người dân trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Bưởi đỏ Đông Cao (còn được gọi là bưởi đỏ 'tiến vua') với tạo hình độc đáo đúc chữ 'tài - lộc' vài năm gần đây trở thành mặt hàng ưa chuộng, được săn đón trong dịp Tết Nguyên Đán. Dù còn hơn 1 tháng nữa mới đến Tết và có giá cao gấp chục lần bưởi bình thường nhưng đến nay đã khan hàng vì lượng cầu vượt cung.
Bưởi đỏ Đông Cao còn gọi là bưởi đỏ 'tiến vua' được tạo hình chữ tài lộc độc đáo, dù có giá cao gấp chục lần bưởi bình thường nhưng vẫn hút khách mùa Tết.
Mỗi dịp Tết đến, các đặc sản 'tiến vua' lại được giới nhà giàu săn lùng làm quà biếu dù giá cao ngất ngưởng. Không những thế, khách thường phải đặt sớm mới có.
Dù còn hơn một tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán nhưng bưởi đỏ Đông Cao (Mê Linh, Hà Nội) đã 'cháy hàng' ở nhiều hộ kinh doanh, dù bán với giá cao ngất ngưởng.
Bưởi đỏ Đông Cao (hay còn còn gọi là bưởi đỏ 'tiến vua') với tạo hình chữ tài lộc độc đáo trở thành mặt hàng ưa chuộng trong dịp Tết Giáp Thìn 2024.
Bưởi đỏ Đông Cao (còn được gọi là bưởi đỏ 'tiến vua') với tạo hình chữ tài - lộc độc đáo, trở thành mặt hàng ưa chuộng trong dịp Tết Nguyên Đán Giáp Thìn 2024.
Mỗi dịp Tết đến, các nhà vườn lại tung ra thị trường những trái bưởi tạo hình tài - lộc bắt mắt, thu hút sự quan tâm của đông đảo khách hàng.
Bưởi đỏ Đông Cao (còn được gọi là bưởi đỏ 'tiến vua') với tạo hình chữ tài - lộc độc đáo trở thành mặt hàng ưa chuộng trong dịp Tết Nguyên Đán.
Những ngày gần Tết, người dân làng Đông Cao (Mê Linh, Hà Nội) lại tất bật chuẩn bị cho vụ thu hoạch bưởi đỏ 'tiến vua', giá dao động từ 80.000 - 150.000 đồng, tùy vào mẫu mã, kích cỡ.
Nhằm phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp, mang lại thu nhập tốt hơn cho bà con nông dân, thời gian qua, huyện Mê Linh phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Hà Nội thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất - kinh doanh cho người dân.
Hiện, toàn TP Hà Nội có 7.500ha bưởi, trong đó chủ lực nhất là bưởi Diễn, Tam Vân, bưởi đỏ Tân Lạc, bưởi đường La Tinh, bưởi Quế Dương, bưởi Thồ, bưởi chua đầu tôm...
Cam, bưởi hiện có giá bán siêu rẻ. Giá cam sành tại thủ phủ Vĩnh Long còn 2.000-3.000 đồng/kg. Trong khi đó, giá củ đậu cũng rớt mạnh. Tại Quảng Ngãi, giá củ đậu rớt xuống 1.500-1.800 đồng/kg vẫn khó bán.
Ngày 15-12, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Mê Linh cho biết, trên địa bàn xóm 4, thôn Đông Cao, xã Tráng Việt (huyện Mê Linh) vừa xảy ra việc một con chó giống Pitbull không xác định được chủ nuôi có biểu hiện điên cuồng cắn một số con chó trên đường và cắn 3 người dân (gồm 2 cháu nhỏ 4-5 tuổi và 1 người lớn).
Hà Nội đã có nhiều cách làm cụ thể, tạo sự chuyển biến rõ rệt trong nhận thức về tăng cường ứng dụng sở hữu trí tuệ (SHTT) bảo vệ lợi ích của các chủ sở hữu.
Bưởi ở Đông Cao, xã Tráng Việt, huyện Mê Linh (Hà Nội) có màu đỏ từ vỏ đến ruột, thu hoạch vào cuối năm, trùng dịp Tết Nguyên đán nên được người tiêu dùng ưa chuộng, luôn được giá cao và không đủ hàng để bán.
Theo Phó Chủ tịch UBND huyện Mê Linh (Hà Nội) Trần Thanh Hoài, trong 15 năm qua, kinh tế của huyện Mê Linh phát triển đồng bộ cả về quy mô và chất lượng, tốc độ tăng trưởng ở mức 9,8% (tăng gần 40% so với năm 2008).
Cuối năm, khi nhu cầu xây dựng công trình tăng cao và thời tiết chuyển sang mùa hanh khô, lòng sông Hồng, sông Đà cạn nước, cũng là thời điểm thuận lợi để các đối tượng khai thác cát trái phép - 'cát tặc' gia tăng hoạt động…
Bà Lưu Thị Hằng - Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hà Nội cho biết, để nâng cao hiệu quả trồng rau an toàn của các vùng, các địa phương, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, thời gian tới, Chi cục tiếp tục phối hợp với các địa phương tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn cho người dân…
Hà Nội xem xét quyết định thu hồi đất, bãi bỏ quyết định giao đất, cho thuê đất, chấm dứt hoạt động của 50 dự án, với tổng diện tích 2.879,3ha.
Đến hết tháng 10, Hà Nội đã xem xét, quyết định thu hồi 50 dự án với tổng diện 2.879 ha chậm triển khai trên địa bàn.
Hà Nội quyết định 'khai tử' 50 dự án với diện tích gần 3.000 ha đất do chậm triển khai.
Để giải quyết bài toán tiêu thụ sản phẩm, Hà Nội đang đẩy mạnh việc hình thành các chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ rau an toàn. Điều này không chỉ kiểm soát được nguồn gốc, xuất xứ các mặt hàng rau bán trên thị trường, mà còn nâng cao giá bán, góp phần ổn định sản xuất.
Hiện nay, mới có 680/712 dự án chậm tiến độ đã được thành phố Hà Nội lên phương án giải quyết vướng mắc, 32 dự án còn lại dự kiến hoàn thiện trước khi sang năm 2024.
Đến nay, mới có 680/712 dự án chậm triển khai đã được thành phố Hà Nội lên phương án giải quyết vướng mắc, 32 dự án còn lại dự kiến hoàn thiện trong tháng 12/2023.
Theo UBND TP Hà Nội, 680/712 dự án chậm tiến độ đã được thành phố lên phương án giải quyết vướng mắc, 32 dự án còn lại dự kiến hoàn thiện trong tháng 12/2023.
Chiều 28/11, Huyện ủy Mê Linh tổ chức hội nghị tổng kết thực hiện Chương trình số 01-CTr/TU, Nghị quyết số 15-NQ/TU và Chỉ thị số 15-CT/TU của Thành ủy Hà Nội năm 2023; triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.
Thời gian qua, chương trình xây dựng nông thôn mới đã và đang tạo động lực giúp kinh tế các vùng nông thôn trên địa bàn Hà Nội ngày càng phát triển. Ở nhiều địa phương xuất hiện những mô hình sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao giá trị canh tác và thu nhập cho nhân dân.
Hà Nội là địa phương có số lượng hợp tác xã nông nghiệp lớn trong cả nước, với gần 1.400 hợp tác xã.
Lực lượng chức năng đã phát hiện và bắt quả tang 2 tàu khai thác cát trái phép trên sông Hồng. Đây là thành tích chào mừng 62 năm Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát đường thủy (20/11/1961-20/11/2023).
Cục Cảnh sát giao thông vừa phối hợp với Cảnh sát giao thông Công an thành phố Hà Nội, Cảnh sát giao thông Công an tỉnh Vĩnh Phúc, bắt giữ hai phương tiện khai thác cát trái phép trên tuyến sông Hồng.
Cục Cảnh sát giao thông (Bộ công an) phối hợp Công an thành phố Hà Nội và Công an tỉnh Vĩnh Phúc phát hiện và bắt giữ 2 phương tiện khai thác cát trái phép trên tuyến sông Hồng, xã Văn Khê, huyện Mê Linh (Hà Nội).
Trong lúc nhóm người đang khái cát trái phép tại lòng sông Hồng, Tổ công tác gồm 3 đơn vị phối hợp đã ập vào, bắt quả tang, tạm giữ 2 phương tiện cùng hàng trăm khối cát.
Cục Cảnh sát giao thông (CSGT), Bộ Công an đã phối hợp với CSGT Công an TP Hà Nội và CSGT Công an tỉnh Vĩnh Phúc bắt giữ 2 phương tiện khai thác cát trái phép trên tuyến sông Hồng, địa phận xã Văn Khê, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc.
Theo lời khai ban đầu của P.Đ.T, nhóm đối tượng đã sử dụng 2 tàu hút và chở cát, sau đó san mạn bán cho các tàu khác của Hải Dương và Nam Định.
Lực lượng CSGT đã bắt giữ 2 phương tiện khai thác cát trái phép trên sông Hồng, đoạn qua xã Văn Khê, huyện Mê Linh (Hà Nội).
Ngày 20-11, Cục Cảnh sát giao thông (Bộ công an) cho biết, qua phối hợp với Công an thành phố Hà Nội và Công an tỉnh Vĩnh Phúc đã phát hiện, bắt giữ 2 phương tiện khai thác cát trái phép trên sông Hồng, đoạn qua xã Văn Khê, huyện Mê Linh (Hà Nội).
Cục CSGT đã phối hợp với CSGT Công an TP Hà Nội, CSGT Công an tỉnh Vĩnh Phúc bắt giữ 2 phương tiện khai thác cát trái phép trên tuyến sông Hồng.
Bưởi được Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội xác định là một trong bốn cây trồng chủ lực của Hà Nội. Để chuẩn bị cho Hội thi tìm hiểu khoa học kỹ thuật về trồng bưởi và quảng bá xúc tiến tiêu thụ sản phẩm bưởi Hà Nội lần thứ hai, nhiều nhà vườn đã sẵn sàng và mong chờ ngày mang bưởi đi thi với hy vọng kết nối cho quả bưởi của mình nâng cao giá trị hơn nữa.
Hiện tại, các doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng như các tỉnh, thành phố bạn đã đẩy mạnh việc cung ứng nông sản an toàn, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng về thực phẩm sạch. Tuy nhiên, để cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, giá cả thị trường, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế vẫn còn nhiều việc phải làm.
Ngày 16-11, Thành ủy Hà Nội ban hành Nghị quyết số 23-NQ/TƯ 'Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn thành phố Hà Nội từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.