Hai phi hành gia tàu Thần Châu-18 trên Trạm vũ trụ Thiên Cung của Trung Quốc đã lập kỷ lục đi bộ ngoài không gian mới hôm 28/5.
Một lượng lớn hạt giống khoai tây được tàu vũ trụ có người lái Thần Châu-16 mang về từ không gian vừa chính thức được đưa vào trồng thử nghiệm tại Trung Quốc. Nhân giống trong không gian đang trở thành phương thức quan trọng để tạo ra nguồn gen mới ở nước này.
Tàu vũ trụ sẽ tiến hành xác minh các công nghệ có thể tái sử dụng trong các lần phóng sau và các thí nghiệm khoa học để cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho việc sử dụng không gian vì mục đích hòa bình.
Chương trình khám phá vũ trụ nói chung, khai phá Mặt trăng nói riêng của Trung Quốc được khởi đầu từ năm 1956 cùng với chương trình tương tự của Liên Xô và năm 1976 thành công trong việc phóng và thu hồi vệ tinh nhân tạo của Trái đất. Sau Chiến tranh lạnh, Trung Quốc đạt được bước phát triển đột phá kể từ khi hợp tác với Nga trong lĩnh vực khám phá Mặt trăng theo tinh thần Hiệp định Nga - Trung về thiết lập quan hệ láng giềng thân thiện và hợp tác năm 2001.
Sáng 31/10, phi hành đoàn tàu Thần Châu-16 đã trở về Trái đất sau 5 tháng sống và làm việc trên trạm vũ trụ. Đây là nhiệm vụ bay có người lái đầu tiên sau khi trạm vũ trụ Thiên Cung của Trung Quốc bước vào giai đoạn phát triển và ứng dụng.
Ba phi hành gia Trung Quốc trở về Trái Đất an toàn đánh dấu việc phi hành đoàn tàu Thần Châu-16 kết thúc thành công sứ mệnh kéo dài 154 ngày trên trạm vũ trụ Thiên Cung của nước này.
Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) đưa tin 3 phi hành gia Trung Quốc đã trở về Trái Đất an toàn ngày 31/10, sau 5 tháng thực hiện sứ mệnh trên trạm vũ trụ Thiên Cung của nước này.
Sáng nay (31/10), phi hành đoàn tàu Thần Châu-16 đã trở về Trái đất sau 5 tháng sống và làm việc trên trạm vũ trụ. Đây là nhiệm vụ bay có người lái đầu tiên sau khi trạm vũ trụ của Trung Quốc bước vào giai đoạn phát triển và ứng dụng.
Ngày 25/10, Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) thông báo tàu vũ trụ có người lái Thần Châu-17 dự kiến sẽ được phóng vào lúc 11h14 sáng 26/10 giờ Bắc Kinh (tức 10h14 giờ Hà Nội) từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở Tây Bắc Trung Quốc.
Viện Công nghệ Vũ trụ Trung Quốc cho biết nước này đang có kế hoạch mở rộng Trạm Vũ trụ Thiên Cung từ 3 module hiện nay lên thành 6 module để tiếp nhận thêm nhiều phi hành gia hơn.
Trung Quốc đang có kế hoạch mở rộng quy mô trạm vũ trụ Thiên Cung trong vài năm tới, nhằm cung cấp cho phi hành gia các nước một địa điểm mới thay thế cho Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) của NASA sắp hết hạn sử dụng.
Các quan chức Trung Quốc ngày 13/7 đã công bố những chi tiết mới liên quan đến kế hoạch phóng một tàu vũ trụ đưa phi hành gia lên Mặt Trăng, trong nỗ lực biến Trung Quốc trở thành quốc gia thứ hai đưa công dân lên vệ tinh tự nhiên này.
Theo Tân Hoa Xã, ngày 9.7, Trung Quốc đã đưa một vệ tinh mới lên vũ trụ từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở Tây Bắc Trung Quốc.
Theo Tân Hoa Xã, ngày 9/7, Trung Quốc đã đưa một vệ tinh mới lên vũ trụ từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở Tây Bắc Trung Quốc.
Chín loại hạt giống, được chọn từ tỉnh Sơn Tây, miền Bắc Trung Quốc, đã được tàu vũ trụ có người lái Thần Châu - 16 đưa vào không gian; trong số đó có một loại ngô năng suất cao.
Theo nhật báo Khoa học và Công nghệ, 9 loại hạt giống - được chọn từ tỉnh Sơn Tây, miền Bắc Trung Quốc - đã được tàu vũ trụ có người lái Thần Châu-16 đưa vào không gian.
Trung Quốc đã phóng tàu vũ trụ có người lái Thần Châu 16 vào thứ Ba từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở tỉnh Cam Túc phía tây bắc Trung Quốc, Sputnik đưa tin. Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) cho biết tàu không gian có người lái Thần Châu-16 của Trung Quốc đã kết nối thành công với trạm vũ trụ Thiên Cung trong ngày 30/5.
Ngày 30/5, Trung Quốc phóng thành công tàu vũ trụ Thần Châu-16, mang 3 phi hành gia lên trạm vũ trụ Thiên Cung trong khuôn khổ luân chuyển phi hành đoàn trong sứ mệnh vũ trụ có người lái thứ 5 từ năm 2021.
Chuyên gia Nga cho biết: 'Trung Quốc thể hiện trình độ cao và sự phát triển nhanh chóng trong ngành vũ trụ, và những thành tựu của Trung Quốc trong lĩnh vực này đang ngày càng trở nên đáng chú ý hơn.'
Tàu vũ trụ Thần Châu-16 rời Trung tâm Phóng vệ tinh Tửu Tuyền (tỉnh Cam Túc) sáng 30-5, có sự tham gia của phi hành gia dân sự đầu tiên - giáo sư Gui Haichao (Quế Hải Triều, 36 tuổi)
Reuters đưa tin sáng 30-5, Trung Quốc đã phóng tên lửa đẩy Trường Chinh-2F từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền, mang theo tàu vũ trụ Thần Châu-16, đưa 3 phi hành gia của nước này lên trạm vũ trụ Thiên Cung.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng gặp mặt Đoàn 70 đại biểu người có công tỉnh Vĩnh Long là các thương binh, bệnh binh, người từng bị tù đày, người nhiễm chất độc da cam/dioxin, thân nhân liệt sỹ và gia đình người có công...là một trong những sự kiện nổi bật ngày 30.5
Diễn biến xung đột Nga-Ukraine, đụng độ ở Kosovo, tình hình bán đảo Triều Tiên, quan hệ Mỹ-Trung Quốc... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) cho biết tàu không gian có người lái Thần Châu-16 của Trung Quốc đã kết nối thành công với trạm vũ trụ Thiên Cung trong ngày 30/5.
Ngày 30/5, Trung Quốc lần đầu tiên đưa một người dân với tư cách một thành viên của phi hành đoàn ba người tới trạm vũ trụ Tiangong của nước này.
Ngày 30/5, Trung Quốc đưa ba phi hành gia, trong đó có một nhà khoa học dân sự, lên trạm vũ trụ của riêng họ để thực hiện nhiệm vụ luân phiên.
Đúng 9h31 phút ngày 30/5 (giờ địa phương), Trung Quốc phóng tên lửa đẩy Trường Chinh-2F, mang theo tàu vũ trụ Thần Châu-16, đưa 3 phi hành gia nước này lên không gian thực hiện nhiệm vụ kéo dài 5 tháng.
Sáng 30/5, Trung Quốc phóng tàu vũ trụ Thần Châu 16 chở phi hành gia Trung Quốc đến trạm vũ trụ Thiên Cung.
Sáng 30/5, Trung Quốc phóng tàu vũ trụ Thần Châu XVI chở 3 phi hành gia Trung Quốc đến trạm vũ trụ Thiên Cung. Ba phi hành gia gồm: Cảnh Hải Bằng, Chu Dương Trụ và Quế Hải Triều.