Nông sản thực phẩm của Việt Nam bị EU cảnh báo đang gia tăng, vì sao?

Tính riêng trong 2 tháng đầu năm 2025, trong 624 cảnh báo của EU đối với nông sản thực phẩm, Việt Nam bị 16 cảnh báo, Thái Lan 6, Indonesia bị 2 cảnh báo.

Google AI giúp giải quyết vấn đề kháng thuốc kháng sinh chỉ trong 48 giờ

Một công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) do Google phát triển đã giải quyết một vấn đề khoa học liên quan đến kháng thuốc kháng sinh chỉ trong vòng 48 giờ.

6 cách loại bỏ vi khuẩn HP tự nhiên mà ai cũng có thể làm được

Nhiễm vi khuẩn HP có thể dẫn tới ung thư dạ dày. Do đó, việc điều trị để loại bỏ vi khuẩn trong dạ dày là rất quan trọng.

Những mẹo chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh hô hấp vào mùa nồm ẩm

Mùa nồm ẩm là thời điểm giao mùa với độ ẩm không khí tăng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus phát triển và lây lan, đặc biệt là các bệnh về đường hô hấp…

Trẻ bị cúm uống Tamiflu có an toàn?

Trẻ bị cúm uống Tamiflu có an toàn không là thắc mắc được nhiều phụ huynh quan tâm, cùng tìm câu trả lời từ chuyên gia ngay dưới đây.

Bị cúm khi nào dùng và không dùng kháng sinh?

Khi có triệu chứng thường gặp của cúm như sốt, đau rát họng, ho khan, đau đầu, đau mỏi người, nhiều người thường tự mua thuốc kháng sinh, thuốc kháng virus uống. Bác sĩ chỉ rõ việc bị cúm khi nào dùng và không dùng kháng sinh.

6 thói quen 'âm thầm' tàn phá hệ miễn dịch, đặc biệt nguy hiểm trong mùa dịch

Hệ miễn dịch, 'bức tường thành' kiên cố bảo vệ cơ thể khỏi bệnh tật, đang phải đối mặt với nhiều 'kẻ thù' tiềm ẩn trong cuộc sống hiện đại. Đôi khi, chính những thói quen hàng ngày tưởng chừng vô hại lại âm thầm tàn phá hệ miễn dịch, khiến bạn dễ mắc bệnh hơn.

8 loại thực phẩm cần tránh khi mắc cảm lạnh

Tham khảo một số loại thực phẩm nên tránh khi bị cảm lạnh hoặc cúm, giúp người ốm cảm thấy khỏe hơn và phục hồi nhanh hơn.

Nhiễm cúm và vi khuẩn cùng thời điểm nguy hiểm tới mức nào?

Nhiễm cúm và vi khuẩn cùng thời điểm là nguyên nhân chính gây ra tình trạng bệnh nặng và có thể dẫn đến tử vong. Do đó việc chú ý vào các dấu hiệu sau đây để đưa trẻ đi khám sớm là điều cần thiết.

Những người nào nên hạn chế ăn đậu nành?

Đậu nành tốt cho sức khỏe nhưng không phù hợp với tất cả mọi người, dưới đây là những người nên hạn chế ăn đậu nành.

3 đại dịch cúm nghiêm trọng nhất trong thế kỷ 20

Đây là 3 đại dịch cúm có số lượng người tử vong cao nhất trong thế kỷ 20.

Thận trọng khi tự điều trị cúm

Trước tình trạng gia tăng số bệnh nhân bị cúm mùa, các chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân cần tăng cường biện pháp phòng bệnh và không tự ý điều trị bằng thuốc kháng sinh, kháng virus. Việc sử dụng thuốc không đúng chỉ định có thể khiến bệnh trở nặng hơn.

Người dân không nên dùng thuốc Tamiflu tại nhà

Số ca mắc cúm A gia tăng khiến thị trường thuốc Tamiflu - thuốc kháng vi rút có tác dụng điều trị cúm A - có dấu hiệu khan hiếm hàng, loạn giá. Cục Quản lý dược, Bộ Y tế cho biết, sẽ rà soát, kiểm tra tình hình cung ứng thuốc Tamiflu. Trường hợp bán thuốc kháng sinh không đơn thuốc, đẩy giá thuốc sẽ xử phạt theo quy định.

Thuốc chống cúm Tamiflu hiếm hàng, loạn giá

Số ca mắc cúm A gia tăng khiến thị trường thuốc Tamiflu - thuốc kháng vi rút có tác dụng điều trị cúm A - có dấu hiệu khan hiếm hàng, loạn giá.

Hà Tĩnh: Gần 1.400 trường hợp mắc cúm, nhiều ca biến chứng nặng!

Ngành y tế Hà Tĩnh khuyến cáo, số ca mắc cúm gia tăng với nhiều trường hợp biến chứng nặng nên người dân cần chủ động tiêm vắc-xin phòng bệnh để giảm bớt mức độ nguy hiểm.

Chú ý các biểu hiện của cơ thể trong mùa lạnh

Chú ý các biểu hiện: đau đầu, chóng mặt, tức ngực, khó chịu, tê bì chân tay... Khi xuất hiện các triệu chứng này, cần lưu ý giữ ấm cơ thể ngay và đến cơ sở y tế để kiểm tra sức khỏe. Không nên tự ý mua thuốc đặc biệt là thuốc kháng sinh để uống.

Chú ý các biểu hiện của cơ thể trong mùa lạnh

Khi xuất hiện các triệu chứng như đau đầu, chóng mặt, tức ngực, khó chịu, tê bì chân tay..., người bệnh lưu ý giữ ấm cơ thể ngay, đến cơ sở y tế để kiểm tra sức khỏe, không tự ý mua thuốc uống.

Ruồi có thể lây lan vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh trong bệnh viện

Theo nghiên cứu mới, những con ruồi vo ve giữa các giường bệnh có thể lây lan vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân trong bệnh viện.

Bị cúm có uống kháng sinh không, dùng thuốc kháng virus khi nào?

Khi bị cúm, người dân thường có thói quen tự đi mua thuốc kháng sinh về uống, điều này có đúng không? Khi nào nên dùng thuốc kháng virus điều trị cúm?

Đối tượng thu mua ve chai 'phù phép' thuốc chữa bệnh giả thành thật

Viện Kiểm sát nhân dân TP Hà Nội đã hoàn tất cáo trạng truy tố bị can Nguyễn Văn Dũng (tức Sáu Sỹ, sinh năm 1967, trú tại xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) về tội 'Buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh', quy định tại Điều 194 - Bộ luật hình sự.

Truy tố đối tượng buôn bán thuốc giả cách đây 26 năm

Bị can tham gia vào đường dây buôn bán thuốc giả và bỏ trốn suốt 26 năm khi thấy đồng bọn bị bắt giữ...

Truy tố đối tượng buôn bán thuốc giả trốn truy nã gần 26 năm

Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội đã hoàn tất cáo trạng truy tố bị can Nguyễn Văn Dũng (tức Sáu Sỹ, sinh năm 1967, trú tại xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) về tội 'Buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh' theo quy định tại Điều 194, khoản 1 - Bộ luật Hình sự.

Những loại thuốc có thể gây ợ nóng và cách phòng ngừa

Ợ nóng khiến người mắc có biểu hiện nóng rát vùng ngực, khó chịu. Một số loại thuốc có thể gây ra hoặc làm trầm trọng thêm tình trạng này...

Thuốc trị liệt dây thần kinh số 6

Liệt dây thần kinh số 6 làm ảnh hưởng đến khả năng vận động của mắt, khiến người bệnh bị lác, nhìn đôi, nhức đầu, đau mắt… Việc phát hiện và điều trị sớm, đúng cách giúp cải thiện chất lượng cuộc sống, đồng thời giảm biến chứng nguy hiểm cho người bệnh.

Bác sĩ kiệt xuất của Việt Nam: Dùng ngô, sắn tạo ra kháng sinh penicillin, tên được đặt cho nhiều con đường

Người đàn ông này là cha đẻ của thuốc kháng sinh penicillin, cũng là bác sĩ đầu ngành về nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam. Hiện tại, trên cả nước có nhiều tỉnh thành chọn tên ông để đặt cho các con đường, địa danh.

Liên tiếp các ca biến chứng do làm đẹp cấp tốc đón Tết

Cận Tết, nhu cầu làm đẹp tăng vọt, nhưng không ít trường hợp vì lựa chọn sai cơ sở làm đẹp hoặc tin vào các liệu trình 'cấp tốc' đã phải gánh chịu những hậu quả đáng tiếc.

Những loại thuốc có thể gây ợ nóng và cách phòng ngừa

Ợ nóng khiến người mắc có biểu hiện nóng rát vùng ngực, khó chịu. Một số loại thuốc có thể gây ra hoặc làm trầm trọng thêm tình trạng này...

Phát hiện mới trong điều trị bệnh lao kháng thuốc

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, ngày 14/1, trường Đại học Sydney (Australia) thông báo các nhà nghiên cứu nước này đã phát hiện ra rằng thuốc kháng sinh Levofloxacin làm giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh lao kháng thuốc, đồng thời kết luận loại thuốc này an toàn và hiệu quả trong thử nghiệm lâm sàng.

Hợp tác quốc tế để tăng cường năng lực chống kháng thuốc tại Việt Nam

Cục trưởng Thú y Nguyễn Văn Long nhấn mạnh, việc chống kháng thuốc ở Việt Nam sẽ phải có sự phối hợp đa ngành, liên ngành, giữa trung ương với địa phương, giữa doanh nghiệp với hiệp hội, nhà sản xuất, đặc biệt Việt Nam sẽ cần sự phối hợp, hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế.

40 triệu người trên thế giới có thể tử vong vì kháng thuốc kháng sinh

Khi siêu vi khuẩn lây lan khắp toàn cầu, tỷ lệ tử vong do kháng thuốc sẽ tăng gấp đôi - theo cựu Giám đốc y tế Anh.

Nâng mũi không đau, không nhiễm trùng với 5 bước chăm sóc đơn giản

Nâng mũi là phương pháp làm đẹp có thể mang đến những rủi ro, đòi hỏi chị em phải kỹ lưỡng trong khâu chăm sóc.

5 không khi uống sữa

Uống sữa đem lại nhiều tác dụng cho sức khỏe nhưng có một số điều nên tránh như không đun quá nóng, không dùng cùng thuốc…

Nhiễm khuẩn bệnh viện kéo dài thêm thời gian nằm viện từ 5 - 29,5 ngày

Một trong những thách thức đáng lo ngại nhất của nhiễm khuẩn bệnh viện là sự gia tăng của các vi khuẩn kháng thuốc. Ước tính hằng năm trên toàn thế giới có khoảng 136 triệu ca nhiễm khuẩn bệnh viện do vi sinh vật kháng thuốc gây ra...

Trả giá đắt vì tự ý chữa bệnh tại nhà

Trong những năm gần đây, việc tự ý chữa bệnh tại nhà đã trở thành thói quen của không ít người dân, đặc biệt là khi họ cảm thấy bệnh tình không quá nghiêm trọng và không muốn tốn thời gian, chi phí đi thăm khám tại bệnh viện.

Cảnh báo siêu vi khuẩn cướp đi sinh mạng 40 triệu người

Kháng thuốc kháng sinh (AMR) xảy ra khi vi khuẩn và các loại khác mạnh hơn thuốc dùng để điều trị chúng, tạo ra 'siêu vi khuẩn'.

6 nhóm người không nên uống nước cam hàng ngày

Người bị viêm loét dạ dày, có bệnh tiêu hóa, bệnh thận… không nên uống nước cam hàng ngày, tránh hệ lụy xấu tới sức khỏe.