Bộ VH-TT-DL vừa có quyết định điều chỉnh tên gọi của di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ giỗ bà thứ phi Hoàng Phi Yến thành 'Lễ hội truyền thống lễ giỗ bà Phi Yến', tại huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch quyết định đổi tên di sản quốc gia Lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến thành 'Lễ giỗ bà Phi Yến', tại huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ký quyết định số 2705 ngày 28/10 về việc điều chỉnh tên gọi di sản văn hóa phi vật thể đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
Sau nữ anh hùng Võ Thị Sáu thì Bà Phi Yến là một trong hai vị 'Thần Nữ' được người dân Côn Đảo hết lòng tín ngưỡng và kính trọng.
Bên cạnh Luật Sở hữu công nghiệp 2021 và Luật Bản quyền mới, Luật Nhãn hiệu thương mại mới (luật liên bang số 36/2021) nằm trong hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ cũng góp phần bảo vệ tốt hơn cho các chủ sở hữu hợp pháp khi trao cho họ một loạt cơ chế để bảo vệ và thực thi các quyền liên quan đến nhãn hiệu. Luật này có hiệu lực từ ngày 1.3.2022, bao gồm nhiều điểm quan trọng giúp mở rộng quyền sở hữu trí tuệ tại UAE.
Đình đền Mạo Phổ xã Lương Lỗ, huyện Thanh Ba thờ Thánh mẫu hiệu Trung Hòa, húy Duyên và ba vị thánh ông là các con của Thánh mẫu: Hiệu Đệ nhất Quan lang, húy Bút; Hiệu Đệ nhị Quan lang, húy Lôi và Hiệu Đệ tam Quan lang, húy Mao.
Mang hình thù giống một chú chim với chiếc mỏ dài màu trắng cùng thân hình béo tròn, đảo hòn Chùa (TP Tuy Hòa, Phú Yên) mỗi năm thu hút hàng nghìn lượt khách tới khám phá.
Ngôi biệt thự vua Bảo Đại tặng thứ phi Phi Ánh được đánh giá là kiến trúc độc đáo riêng biệt mà chưa biệt thự cổ nào ở Đà Lạt có được.
Nam Phương Hoàng hậu là vợ của vua Bảo Đại. Dù là mỹ nhân tài sắc vẹn toàn nhưng Nam Phương Hoàng hậu không thể chiếm chọn trái tim chồng khi Bảo Đại có 5 giai nhân khác bầu bạn.
Bộ VH-TT-DL vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, đề nghị đổi tên Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến ở huyện Côn Đảo, nhằm 'đảm bảo nguyên tắc tôn trọng cộng đồng chủ thể của di sản, tránh gây hiểu nhầm về lịch sử, hoặc gây xung đột giữa các cộng đồng trong khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam'.
PLVN- Hàng trăm năm qua, người dân Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu) vẫn lưu truyền truyền thuyết về bà Phi Yến và hoàng tử Cải, gắn liền 2 di tích miếu Bà An Hải và miếu Cậu. Họ cho rằng đó chính là nguồn gốc của câu ca dao 'Gió đưa cây cải về trời, rau răm ở lại chịu lời đắng cay'. Truyền thuyết dân gian này dù tương phản với thực tế lịch sử nhưng điều thú vị là nó vẫn sống mãi theo thời gian.
Xung quanh câu chuyện hội đồng Nguyễn Phúc tộc đề nghị rút lễ giỗ bà Phi Yến khỏi danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) có ý kiến.
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
Biệt thự có kiến trúc độc đáo này được xây dựng vào năm 1928, là địa điểm gắn với một câu chuyện tình ái mùi mẫn của cựu hoàng Bảo Đại.
Văn bản của Văn phòng Chính phủ truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam giao Bộ VH-TT&DL phối hợp với Hội đồng Di sản văn quốc gia và các cơ quan liên quan xem xét, xử lý kiến nghị của Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc Việt Nam về việc rút Lễ giỗ bà Phi Yến ra khỏi danh mục Di sản phi vật thể quốc gia.
Theo đại diện Hội đồng Trị sự Nguyễn Phước tộc Việt Nam, Cục Di sản Văn hóa (DSVH) và Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia (DSVHQG) vừa làm việc với Hội đồng Trị sự Nguyễn Phước tộc Việt Nam và các nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử liên quan kiến nghị rút lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến khỏi danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Văn phòng Chính phủ có văn bản giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì xem xét kiến nghị của Hội đồng Nguyễn Phước tộc Việt Nam về lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Thị Yến.
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch phối hợp với Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia xem xét, xử lý kiến nghị rút lễ giỗ bà Phi Yến khỏi danh sách di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Trước khi cùng ký vào đơn kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL cùng các đơn vị liên quan về việc rút Lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến khỏi Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia vào chiều 26-4, Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm khoa học 'An Sơn miếu và bà Phi Yến ở Côn Đảo - vấn đề từ truyền thuyết đến hồ sơ di sản'.
Lúc cuối đời, giai nhân được cựu hoàng cưng chiều này phải sống trong hoàn cảnh khó khăn và mất trong cô đơn, bệnh tật.
Ngoài Nam Phương Hoàng hậu, vua Bảo Đại còn có nhiều giai nhân xinh đẹp tuyệt trần 'nâng khăn sửa túi' như thứ phi Mộng Điệp, Lý Lệ Hà...
Mặc cận thần phản đối vì lấy thừa vợ của giặc, vua Gia Long trả lời: 'Tất cả giang sơn này, cái gì mà ta không lấy từ trong tay giặc, cứ gì một người đàn bà?'
Liên quan đến những thông tin về Di sản văn hóa phi vật thể Lễ giỗ bà Hoàng Phi Yến được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Cục trưởng Cục Di sản Văn hóa (Bộ VHTTDL) Lê Thị Thu Hiền đã có cuộc trao đổi với Báo Văn Hóa.
Ngày 28/4, Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho biết, đã có giải trình gửi UBND tỉnh về thông tin liên quan đến Lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến được công nhận và đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.