Để có tiền tiêu xài, đổ xăng, nhóm 6 thanh thiếu niên đã rủ nhau ra chặn đường, đe dọa và cướp của một học sinh 13 tuổi số tiền 60.000 đồng.
Ngày 9/3, Phòng cảnh sát hình sự Công an TP Huế cho biết vừa phối hợp với Công an phường Thủy Biều, quận Thuận Hóa, TP Huế bắt giữ nhóm 06 đối tượng có hành vi cưỡng đoạt tài sản người đi đường.
Ngày 9/3, Phòng Cảnh sát hình sự, Công an TP. Huế cho biết vừa phối hợp với Công an phường Thủy Biều (quận Thuận Hóa) bắt giữ nhóm đối tượng có hành vi cưỡng đoạt tài sản người đi đường.
Bước đầu, Công an Tp.Huế đang tạm giữ hình sự 5 đối tượng, đồng thời đang tiếp tục củng cố hồ sơ, xử lý nhóm đối tượng theo quy định của pháp luật.
Phòng Cảnh sát Hình sự Công an TP Huế phối hợp với Công an phường Thủy Biều (quận Thuận Hóa) bắt nhóm thanh thiếu niên cưỡng đoạt tài sản người đi đường.
Sau khi đe dọa, cưỡng đoạt 60.000 đồng của cháu bé 13 tuổi, các đối tượng lấy tiền đi đổ xăng và tiêu xài.
Sáng 9/3, Phòng Cảnh sát hình sự (CSHS) Công an TP Huế cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Công an phường Thủy Biều (quận Thuận Hóa, TP Huế) bắt giữ nhóm 6 đối tượng có hành vi cưỡng đoạt tài sản người đi đường.
Đường Bùi Thị Xuân (phường Phường Đúc, quận Thuận Hóa) không chỉ phục vụ người dân địa phương mà còn kết nối đưa du khách đến tham quan tại các nhà vườn, chùa chiền, lăng tẩm ở phía tây thành phố. Tuy nhiên, nhiều đoạn qua khu vực Phường Đúc, hai bên đường vẫn còn nhếch nhác, mất mỹ quan đô thị.
Thành phố Huế sẽ bảo tồn hệ 5 lò vôi trăm tuổi tại nhà máy xi măng Long Thọ cũ, nhằm phát huy các giá trị lịch sử của công trình kiến trúc tiêu biểu cho thời kỳ đầu ngành công nghiệp ở Huế.
Phát triển loại hình du lịch chữa bệnh và du lịch chăm sóc sức khỏe (CSSK) là xu thế tất yếu và hướng đi đúng đắn của thành phố Huế trong tương quan lợi thế so sánh của địa phương và cả trong khu vực Đông Nam Á. Định hướng của ngành du lịch Cố đô sẽ tập trung đầu tư bài bản cho du lịch CSSK, bên cạnh các loại hình du lịch thế mạnh vốn có.
Những chính sách thị thực mang tính đột phá, cởi mở và tạo thuận lợi cho du khách nước ngoài mang lại cơ hội thu hút khách, kích cầu phát triển du lịch. Ngành du lịch Việt Nam nói chung, Huế nói riêng cần tận dụng cơ hội này, đầu tư xây dựng sản phẩm và triển khai nhiều giải pháp để đón khách.
Do nhu cầu giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) của người dân tăng cao vào dịp đầu Xuân Ất Tỵ 2025 nên Công an 2 quận Phú Xuân, Thuận Hóa cùng các Phòng nghiệp vụ Công an TP Huế đã tăng thời gian làm việc vào ban đêm và cả ngày nghỉ thứ 7, Chủ Nhật để đáp ứng kịp thời…
Việc xây dựng các tour, tuyến, sản phẩm du lịch gắn với các hoạt động trong Năm Du lịch quốc gia không chỉ nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh về du lịch mà còn tạo sự liên kết, quảng bá điểm đến và thúc đẩy ngành 'công nghiệp không khói' ở Cố đô phát triển mạnh mẽ.
Có những không gian sống được thiết kế mới với sự kết hợp tinh tế giữa truyền thống và tiện nghi hiện đại, tạo nên những thế giới riêng vô cùng khác biệt.
Tâm niệm làm khoa học phải thực tế và được người dân đón nhận, mỗi công trình nghiên cứu của PGS.TS. Trương Thị Bích Phượng là một sản phẩm thiết thân với nhà nông, với doanh nghiệp. Không ít đề tài, công trình khoa học làm lợi cho dân đã đem về cho cô những phần thưởng cao quý.
Thông qua việc đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) đã góp phần thay đổi diện mạo, tạo điều kiện để người dân phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu.
Thủy Biều có hơn 200ha diện tích vườn với hàng chục ngôi nhà vườn, nhà rường cổ và nhiều khu du lịch, homestay kinh doanh dịch vụ du lịch. Cuối tháng 12/2024 UBND TP. Huế (cũ) đã phê duyệt đề án 'Xây dựng mô hình du lịch sinh thái cộng đồng tại khu vực phường Thủy Biều, thành phố Huế'.
Cùng với việc hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, sản phẩm OCOP, quận Thuận Hóa xây dựng kế hoạch tổ chức các lễ hội, hoạt động văn hóa, du lịch nhằm thu hút khách du lịch đến tham quan và mua sắm sản phẩm làng nghề.
Từ đầu năm 2025 đến nay, TP Huế ghi nhận 14 ca sốt phát ban nghi mắc sởi, tăng cao so với cùng kỳ năm 2024. Hiện ngành y tế đã lấy mẫu gửi viện Paster Nha Trang để làm xét nghiệm chẩn đoán.
Nông nghiệp đô thị còn được gọi là trồng trọt đô thị, hoặc làm vườn đô thị. Nó cũng được hiểu có thể liên quan đến chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, nông, lâm kết hợp, nuôi ong đô thị và làm vườn. Các hoạt động này diễn ra ở các khu vực ven đô và có thể mang những đặc điểm khác biệt.
Ngày 12/1, các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn quận Thuận Hóa tổ chức thực hiện phong trào 'Ngày Chủ nhật xanh', 'Chủ nhật vì cộng đồng' với sự tham gia hưởng ứng của hơn 1.500 lượt người.
Thành phố Huế sẽ bảo tồn 5 lò vôi trăm tuổi nhằm giới thiệu về công trình kiến trúc tiêu biểu của thời kỳ đầu ngành công nghiệp ở Huế.
Đồi Vọng Cảnh cao 43m, nằm ở giữa hai phường Thủy Xuân và Thủy Biều, chân đồi tiếp giáp với bờ sông Hương, phía tây nam thành phố Huế.
Với người Huế và đất Huế, cây thanh trà đã được định danh từ hàng trăm năm nay. Nhưng theo thời gian, loài cây cho trái ngon đặc sản này đang dần thoái hóa, suy kiệt. TS. Lã Thị Thu Hằng, chuyên gia nông học Trường đại học Nông Lâm - Đại học Huế đã hóa giải mối lo khi nghiên cứu thành công và đưa giống thanh trà nhỡ công nghệ cao đến với nhiều nhà vườn xứ Huế.
Với chủ đề 'Huế - Kinh đô xưa, vận hội mới', Huế sẽ chuẩn bị kỹ lưỡng, tập trung mọi nguồn lực tổ chức thành công Năm Du lịch quốc gia và tạo ra nhiều giá trị để phát triển du lịch cho các năm tiếp theo.
Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TP. Huế đã triển khai thực hiện mô hình 'Heo đất tiết kiệm – Làm theo gương Bác' nhằm hỗ trợ phụ nữ đơn thân, yếu thế, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Qua một năm thực hiện, 100% cơ sở hội đã 'mổ heo', thu được hàng trăm triệu đồng.
Sau khi TP. Huế triển khai các dự án (DA) mở rộng đường kiệt, UBND phường Thủy Biều đã vận động người dân 'hiến đất mở đường'. Nhờ sự đồng thuận cao nên nhiều tuyến đường kiệt được đầu tư mở rộng, tạo diện mạo mới cho Thủy Biều và giúp giao thông, đi lại thuận tiện hơn.
Việc liên kết sản xuất, đổi mới mẫu mã, phương thức bán hàng đã giúp các mô hình kinh tế hợp tác xã (HTX) phát huy tối đa lợi thế, thúc đẩy sự phát triển, nhất là các sản phẩm công nghiệp nông thôn...
Với hành vi cố ý gây thương tích, 1 nhóm đối tượng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên-Huế đã bị cơ quan chức năng khởi tố, bắt tạm giam.
Hệ 5 lò vôi tại nhà máy xi măng Long Thọ cũ (TP Huế) là công trình kiến trúc tiêu biểu cho thời kỳ đầu ngành công nghiệp của tỉnh nên địa phương đề xuất giữ lại để bảo tồn nhằm phát huy giá trị.
Cùng với việc trùng tu, thời gian qua UBND TP. Huế phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư tổ chức kết nối đưa các đơn vị kinh doanh du lịch, các cơ sở lữ hành khảo sát các nhà vườn nhằm tìm hiểu cơ hội hợp tác đầu tư kinh doanh các sản phẩm du lịch nhà vườn Huế đặc trưng, hình thành sản phẩm du lịch mới hấp dẫn, thu hút khách du lịch.
Huế được mệnh danh là 'Thành phố vườn' với gần 100 nhà vườn, nhà rường cổ (gọi chung là nhà vườn Huế). Mỗi ngôi nhà vườn như một 'Bảo tàng sống' chứa đựng những giá trị về văn hóa và đời sống lễ nghi, hương vị ẩm thực và phong cách ứng xử của người dân. Phát triển du lịch gắn với trùng tu và chống xuống cấp là giải pháp tối ưu nhằm giữ lại nhà vườn, giữ gìn bản sắc văn hóa và phát huy giá trị di sản Cố đô theo tinh thần Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.
Đây là 1 trong những công trình độc nhất vô nhị của Việt Nam thời phong kiến, được ví như 'đấu trường La Mã' phiên bản Việt Nam, nơi từng diện ra nhiều trận đấu sinh tử không cân sức giữa voi và hổ.
Tại Nghị quyết số 1314/NQ-UBTVQH15, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thành lập 2 quận thuộc thành phố Huế trực thuộc Trung ương. Nghị quyết có hiệu lực từ 1/1/2025.
Chị kết hôn được nửa năm, mang thai 3 tháng thì chồng bị tai nạn nằm một chỗ. Sau hơn mười năm ở vậy chăm chồng, chị 'đi thêm bước nữa', nào ngờ sinh con lại bị dị tật bẩm sinh.
Do nhu cầu về vật liệu xây dựng lớn nên năm 1896, hãng tư nhân Bogaert (Pháp) xây dựng xí nghiệp vôi thủy ở Huế phục vụ chính quyền cai trị tại miền Trung.
Công trình hệ 5 lò vôi và tháp chuyển vật liệu của Nhà máy xi măng Long Thọ cũ (có từ thời Pháp thuộc) ra đời cách đấy hơn 100 năm. Một công trình kiến trúc tiêu biểu cho thời kỳ đầu ngành Công nghiệp của tỉnh Thừa Thiên – Huế cần được cải tạo, bảo tồn, phát huy giá trị để giới thiệu đến người dân và du khách.
Với vai trò là đô thị động lực của tỉnh, TP. Huế xây dựng Đề án Phát triển mạng lưới trung tâm văn hóa, nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng trên địa bàn đến năm 2030 nhằm hoàn thiện hệ thống thiết chế văn hóa ở cơ sở.
Các doanh nghiệp lữ hành chào bán các tour du lịch Tết Ất Tỵ với những chương trình khuyến mãi hấp dẫn. Năm nay, xu hướng du lịch Tết được dự báo có nhiều thay đổi.
Theo Sở Xây dựng Thừa Thiên-Huế (TT-Huế), hệ 5 lò vôi gắn với tháp chuyển liệu của Nhà máy xi măng Long Thọ cũ (tiền thân là Xí nghiệp vôi nước Long Thọ có từ thời Pháp thuộc) là công trình kiến trúc tiêu biểu cho thời kỳ đầu ngành công nghiệp xứ Huế hơn 100 năm trước, nên cần được cải tạo, bảo tồn, phát huy giá trị.
Hổ Quyền - Voi Ré thuộc địa phận thôn Trường Đá, phường Thủy Biều, thành phố Huế, từng diễn ra những cuộc đấu sinh tử giữa voi và hổ, vang bóng một thời và được mệnh danh là 'đấu trường La Mã của Việt Nam'.
Trong hơn 03 năm triển khai các hoạt động can thiệp, dự án 'Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung' đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận trong công tác giảm thiểu rác thải nhựa.
Ngày 15/11, Dự án Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam (Dự án TVA) với sự tài trợ của WWF-Na Uy (thông qua Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam, WWF-Việt Nam và được tiếp nhận bởi UBND thành phố Huế) phối hợp với UBND thành phố Huế tổ chức Hội thảo kết thúc Dự án giai đoạn 2021-2024 và Triển khai mở rộng năm 2025.
Qua hơn 3 năm triển khai, Dự án Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam đã can thiệp thu gom, quản lý 570 tấn rác thải nhựa. Đây là thông tin được công bố hôm nay (15/11) tại Hội thảo Kết thúc Dự án giai đoạn 2021-2024 và triển khai mở rộng dự án năm 2025.
Thông qua các hoạt động, Dự án đã tiếp cận được 1,1 triệu lượt người tham gia và ghi nhận sự đồng hành của 127 doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh thay đổi hành vi sử dụng nhựa và phân loại rác tại nguồn.
Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo kết thúc Dự án TVA giai đoạn 2021-2024 và triển khai mở rộng năm 2025.
UBND Tp.Huế vừa đề xuất giữ lại và cải tạo, chỉnh trang hệ 5 lò vôi của nhà máy xi măng Long Thọ, nhằm phát huy giá trị lịch sử về thời phát triển công nghiệp sơ khai của địa phương.
Phát huy lợi thế kinh tế vườn và phát triển chăn nuôi, thời gian qua chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể phường Thủy Biều (TP. Huế) đã huy động nguồn lực hỗ trợ các hộ nghèo, cận nghèo cây, con giống cũng như bổ sung các tiêu chí thiếu hụt nhằm tạo sự đồng thuận, chung tay thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV) trên địa bàn thành phố.
Với đầu tư đồng bộ hạ tầng giao thông, nhiều tiện ích đô thị ở một số khu vực trên địa bàn TP. Huế hoàn thiện đã góp phần kích cầu du lịch, tạo động lực để các doanh nghiệp (DN) đầu tư thêm dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của du khách.
Một người đàn ông tại Huế được phát hiện tử vong dưới hồ nước gần nhà sau 2 ngày bị mất tích.