Theo Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ, yêu cầu của Nga về việc dỡ bỏ trừng phạt nhằm tạo điều kiện xuất khẩu ngũ cốc Ukraine ra thị trường thế giới là hoàn toàn 'chính đáng'.
Liên Hợp Quốc hôm 2/6 đã cho đổi tên gọi tiếng Anh chính thức của Thổ Nhĩ Kỳ từ 'Turkey' sang 'Turkiye'.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu ngày 31/5 cho biết, trong cuộc điện đàm với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky bày tỏ mong muốn gặp người đồng cấp Nga Vladimir Putin.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết ông sẽ không cho phép Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO. Nguyên nhân là do lập trường của các nước này với các tay súng người Kurd.
VOV.VN - Thổ Nhĩ Kỳ phản đối việc đảm bảo an ninh cho Ukraine theo cách quy định trong Điều 5 Hiến chương NATO, Ngoại trưởng Mevlut Cavusoglu cho biết ngày 20/4.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ đã nêu ra 2 tình huống: Các nước đơn lẻ trừng phạt Nga và Liên Hợp Quốc phê chuẩn lệnh trừng phạt Nga. Ứng với mỗi tình huống, Thổ Nhĩ Kỳ có phản ứng riêng.
Cuộc đàm phán Nga - Ukraine đã đạt được 'tiến bộ đáng kể nhất' từ trước đến nay khi Nga cam kết giảm đáng kể các hoạt động quân sự gần thủ đô Kiev.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Cavusoglu cho biết 'nhiều vấn đề khó khăn hơn' sẽ được thảo luận giữa các ngoại trưởng Ukraine và Nga vào thời điểm khác, nhấn mạnh việc lãnh đạo hai nước sẽ hội đàm sau đó.
Hoạt động quân sự của Nga tại Ukraine đã kéo dài một tháng. Hàng nghìn người được cho là đã thiệt mạng và hàng triệu người khác bị thương… Tuy nhiên, cuộc chiến đến nay vẫn chưa có hồi kết.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan ngày 17/3 đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Nga Putin, trong đó ông Putin yêu cầu gặp trực tiếp Tổng thống Ukraine Zelensky để đàm phán và đưa ra các điều kiện để ngừng bắn.
Ngày 10/3, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov khẳng định Moskva muốn giải quyết các vấn đề an ninh của các nước châu Âu bằng con đường ngoại giao.
Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba và người đồng cấp Nga Sergei Lavrov đã đồng ý gặp mặt bên lề một diễn đàn ngoại giao tại thành phố Antalya của Thổ Nhĩ Kỳ.
Việc phong tỏa cửa ngõ ra vào Biển Đen căn cứ các điều khoản của Công ước Montreux trong tình huống chiến tranh, nhằm ngăn chặn xung đột ở Ukraine leo thang.
Ngày 31/10, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu cho biết nước này không chịu trách nhiệm về máy bay không người lái được Kiev sử dụng tại Đông Ukraine.
Ngày 30/6, chính phủ Nga cho biết, Thổ Nhĩ Kỳ đã trấn an Moscow liên quan dự án xây dựng Kênh đào Istanbul.
Vụ 'Xung đột tên lửa S-400' giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ đã kéo dài hơn 3 năm có dấu hiệu cho thấy có thể thỏa hiệp theo hướng hai bên đều lùi bước; tuy nhiên còn có thêm vấn đề cần tháo gỡ từ phía Nga.
Phát biểu trên kênh truyền hình Haberturk, Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Cavusoglu nói rằng hội nghị bị hoãn là do một số vấn đề liên quan đến khâu tổ chức.
Ngày 24/3, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu cho biết ông đã có cuộc hội đàm mang tính xây dựng với người đồng cấp Mỹ Antony Blinken về mọi mặt liên quan đến quan hệ song phương.
Trong tuyên bố ngày 12/1 (giờ Việt Nam), Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, sẽ nối lại các cuộc đàm phán nhằm làm giảm căng thẳng giữa hai nước vào ngày 25/1 tới tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong tuyên bố vào tối 11/1 (theo giờ địa phương), Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ cho biết sẽ nối lại các cuộc đàm phán nhằm làm giảm căng thẳng giữa hai nước vào ngày 25/1 tới tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngày 18/8, Venezuela và Thổ Nhĩ Kỳ đã ký kết các thỏa thuận hợp tác mới bao gồm việc xây dựng nhà ở và bệnh viện, cũng như cung cấp vật tư để đối phó với sự bùng phát của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tại nước Nam Mỹ.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu ngày 15-2 cho biết, nước này muốn giải quyết vấn đề Idlib ở Syria với Nga thông qua ngoại giao.
Ngoại trưởng Cavusoglue cho biết, Thổ Nhĩ Kỳ muốn giải quyết vấn đề Idlib thông qua ngoại giao nhưng nếu thất bại, Ankara sẽ có các bước đi cần thiết.
Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) sẽ tổ chức cuộc họp khẩn tại Saudi Arabia, nhằm thảo luận các vấn đề liên quan cuộc xung đột giữa Israel và Palestine.
Trong cuộc hòa đàm gián tiếp diễn ra tại Moscow, ngày 13-1, lãnh đạo của các phe đối lập tại Libya đã đạt một số tiến triển, song không nhất trí về lệnh ngừng bắn không giới hạn nhằm chấm dứt cuộc giao tranh kéo dài chín tháng qua tại thủ đô Tripoli.
Ngày 6/1, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu thông báo Ankara sẽ cử các đội kỹ thuật và chuyên gia quân sự tới Tripoli để hỗ trợ Chính phủ Đoàn kết Dân tộc Libya (GNA) được quốc tế công nhận.
Phát biểu họp báo tại Ankara, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Cavusoglu nêu rõ: 'Thỏa thuận an ninh không bao gồm bất cứ điều khoản nào về việc gửi binh sỹ.'
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Cavusoglu hôm 18/11 cho biết, Ankara sẽ mở lại chiến dịch quân sự nếu lực lượng YPG của người Kurd vẫn còn ở Đông Bắc Syria.
Ông Lavrov chỉ trích Mỹ đã 'ngạo mạn' khi đưa quân đến canh gác các mỏ dầu ở Syria, trong khi chưa biết thật ra phải bảo vệ các mỏ dầu này khỏi tay ai.
Lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ và Nga sẽ bàn việc loại lực lượng dân quân người Kurd khỏi 2 thị trấn biên giới Manbij và Kobani của Syria trong cuộc gặp ở Sochi, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu hôm qua thông báo.
Các nhà phân tích nhận định rằng thỏa thuận giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ về việc ngừng bắn ở Syria đã trao cho Tổng thống Erdogan một 'thắng lợi lớn'.
Thổ Nhĩ Kỳ đình chỉ chiến dịch quân sự ở Đông Bắc Syria trong vòng 5 ngày để người Kurd rút khỏi biên giới hai nước sau khi nhận bức thư của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Thổ Nhĩ Kỳ không hài lòng với hiện trạng của các cuộc đàm phán với Mỹ nhằm thiết lập một 'vùng an toàn' đã được lên kế hoạch tại bắc Syria.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Cavusoglu đã lên tiếng chỉ trích Mỹ đang cố tình trì hoãn việc thiết lập một 'vùng an toàn' ở miền Bắc Syria.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu khẳng định Thổ Nhĩ Kỳ hiện không đàm phán với Nga về việc mua máy bay chiến đấu Su-35 và Su-57.
Ngoại trưởng Mevlut Cavusoglu nhấn mạnh Thổ Nhĩ Kỳ ưu tiên bám sát kế hoạch ban đầu là mua tiêm kích từ Mỹ, cũng như duy trì chương trình phát triển F-35. Tuy nhiên, Ankara sẽ tìm hiểu các lựa chọn khác nếu điều đó không xảy ra.
Hôm qua (28/8), Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố sẽ mua máy bay chiến đấu khác thay thế nếu Mỹ không bán máy bay chiến đấu F-35 cho nước này.