Trong những ngày 6-8/5, nhiều tuyến đường và ngôi chùa tại TP. Hồ Chí Minh được trang trí bằng hàng loạt cờ và hoa sen rực rỡ để đón mừng Đại lễ Vesak 2025.
Những năm gần đây, TPHCM đẩy mạnh phát triển du lịch đường thủy. Hệ thống đường thủy TPHCM hiện có 913 km, khoảng 135 tài nguyên du lịch gắn với sông, kênh rạch.
Thành phố Hồ Chí Minh sau 50 năm thống nhất đất nước, phát triển thần kỳ, vươn mình mạnh mẽ, trở thành thành phố hội nhập sâu rộng toàn cầu.
Dọc theo hai bên bờ kênh xanh mát Nhiêu Lộc - Thị Nghè, cờ, hoa, pano được thiết trí góp phần tạo nên không khí rộn ràng kính mừng Phật đản Phật lịch 2569 và Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 tổ chức tại TP.HCM.
Nhận thấy giá trị tiềm năng từ hệ thống sông nước, TPHCM đang từng bước triển khai chiến lược phát triển đô thị theo hướng 'quay mặt ra sông', tận dụng lợi thế tự nhiên để tái thiết không gian sống.
Hằng năm, cứ đến dịp 30 tháng 4, cả nước hân hoan mừng ngày chiến thắng. Mỗi thế hệ có một cách cảm nhận riêng về sự kiện đất nước thống nhất, non sông liền một dải. Với tôi, cũng có cảm nhận riêng về ngày 30 tháng 4 trong 50 năm qua...
Với mặt hàng thịt heo pha lốc, chợ truyền thống ghi nhận mức giá cao hơn so với các siêu thị, điểm bán bình ổn thị trường
Mỗi con đường, cây cầu, những tòa nhà và những công trình đang xây đều kể một câu chuyện, ghi dấu từng giai đoạn phát triển của TP HCM
Sau gần 30 năm cải tạo, xử lý môi trường, kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè như khoác lên mình chiếc áo mới với những mảng xanh uốn lượn theo dòng nước trong xanh. Sắp tới đây Dự án cải tạo Rạch Xuyên Tâm, cùng với việc cải tạo kênh Tham Lương - Bến Cát - Rạch Nước Lên, Bắc Kênh Đôi, là những công trình dân sinh lớn. Hy vọng đến năm 2030, một TPHCM hiện đại soi mình trên những dòng kênh xanh biếc…
'Có từ bao giờ, hàng me xanh ngắt/Mà nay đứng đó cho em làm thơ…'. Tôi muốn mở đầu bài viết của mình bằng những câu hát như thủ thỉ trong ca khúc 'Thành phố tình yêu và nỗi nhớ'. Không có một từ nào nhắc đến 'Thành phố Hồ Chí Minh' hay 'Sài Gòn' nhưng đây là bài hát mà tôi yêu nhất mỗi khi nghe và nghĩ về thành phố này.
Hòa trong không khí phấn khởi của cả nước chào mừng ngày lễ lớn, các bạn trẻ nô nức chụp ảnh cùng cờ Tổ quốc, thể hiện niềm tự hào với truyền thống vẻ vang, hào hùng của dân tộc.
Việc cải tạo, tái sinh các dòng kênh là một điểm sáng trong quá trình phát triển đô thị của TP HCM kể từ ngày giải phóng
Trung tâm quản lý đường thủy TPHCM đã chỉ đạo Công ty TNHH Môi trường đô thị TP tăng cường vớt rác trên tuyến kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè để đảm bảo không ảnh hưởng đến người dân.
Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị TPHCM (công ty) vừa có văn bản gửi Trung tâm quản lý đường thủy về việc thanh toán kinh phí thực hiện năm 2024 và dừng thực hiện dịch vụ vớt, thu gom chất thải rắn trên tuyến rạch Nhiêu Lộc - Thị Nghè từ ngày 2-5.
Việc nạo vét, cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng rạch Văn Thánh không giải quyết ô nhiễm môi trường mà còn tạo mỹ quan đô thị cho khu vực.
50 năm là ngắn so với lịch sử của thành phố, nhưng đó là thời gian đáng tự hào của chính quyền và nhân dân khi từng bước xây dựng, phát triển TP.HCM rộng hơn, hiện đại hơn.
Dự án cải tạo rạch Xuyên Tâm đoạn qua quận Bình Thạnh và quận Gò Vấp dự kiến sẽ khởi công gói thầu đầu tiên sau dịp lễ 30/4.
Chiều 26/4/2025, UBND TP Hồ Chí Minh công bố Danh sách 50 công trình nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Các công trình được vinh danh sau ba đợt xét chọn từ Hội đồng bình chọn cấp thành phố, thuộc nhiều lĩnh vực gồm: hạ tầng giao thông, y tế, dân dụng - công nghiệp, văn hóa - giáo dục...
Ghi nhận của phóng viên Báo Tin tức và Dân tộc chiều ngày 16/4, sau cơn mưa lớn trước đó, hàng loạt cá chết nổi trắng mặt nước trên tuyến kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, kéo dài từ cầu Thị Nghè (Quận 1) đến cầu số 1 (quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh).
Ghi nhận của phóng viên Báo Tin tức và Dân tộc chiều ngày 16/4, sau cơn mưa lớn trước đó, hàng loạt cá chết nổi trắng mặt nước trên tuyến kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, kéo dài từ cầu Thị Nghè (Quận 1) đến cầu số 1 (quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh).()
Khi tối ưu hóa hệ thống kênh rạch, tình trạng ngập nước, ô nhiễm, bức bí giao thông thủy… sẽ giảm thiểu.
Trung tướng Võ Viết Thanh, nguyên Chủ tịch UBND TP.HCM, trong quá trình công tác đã không ngừng sáng kiến, sáng tạo từ trong chiến tranh ra thời bình, để lại hàng loạt công trình mang dấu ấn cho TP.HCM.
Những ngày này, tại các chợ truyền thống ở TP.HCM và dọc một số tuyến đường khu trung tâm Thành phố, nhiều người bán cờ, nón, băng rôn, áo thun, sticker… hình cờ đỏ, sao vàng để chuẩn bị cho lễ kỉ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Bên cạnh kinh tế - xã hội phát triển thì quan niệm về đô thị đáng sống còn gồm không khí trong lành và không gian xanh mát
Sau nhiều năm thi công, đầu năm nay hàng loạt công trình nạo vét, chỉnh trang đoạn tuyến kênh rạch trên địa bàn TPHCM hoàn thành đã giúp khơi thông dòng chảy, giảm ô nhiễm môi trường, góp phần chỉnh trang đô thị.
Từ trực thăng kéo cờ luyện tập mừng đại lễ 30/4, hình ảnh TP.HCM hiện lên hiện đại với hàng loạt tòa nhà cao tầng, tháp văn phòng hạng A ở 2 bên bờ sông Sài Gòn.
Trong những ngày tháng 4 lịch sử, khắp các con đường, ngõ hẻm ở TP. Hồ Chí Minh đều rực rỡ cờ hoa, không khí chào đón ngày vui thống nhất non sông đang lan tỏa khắp nơi.
Giữa không khí tưng bừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), tuyến Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên đã vận hành toàn tuyến, đánh dấu bước tiến lớn trong hành trình hiện đại hóa đô thị.
Ít ai ngờ rằng, 'cha đẻ' tên đường Hoàng Sa, Trường Sa chạy dọc bờ kênh Nhiêu Lộc là nhà nghiên cứu 105 tuổi, người đã chứng kiến bao sự chuyển giao của TP.HCM.
Nửa thế kỷ kể từ Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975), TPHCM không ngừng vươn lên trở thành đầu tàu kinh tế của cả nước. Trong 50 năm qua, các cấp lãnh đạo TP không ngừng nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, luôn năng động, sáng tạo và chủ động đầu tư xây dựng hàng chục công trình khang trang, hiện đại. Trong các công trình ấy, không thể không nhắc đến hệ thống kênh rạch. Từ chính sách đúng đắn này, nhiều con 'kênh chết' đã được khoác lên mình 'chiếc áo mới' góp phần làm thay đổi diện mạo TP xanh, sạch, đẹp!
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TP.HCM vừa có báo cáo gửi UBND TP về các dự án khởi công chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Sau hơn hai năm thi công, dự án cải tạo kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên đang từng bước hoàn thiện các hạng mục chính, hướng đến mục tiêu thông xe nhiều đoạn đường trước dịp 30/4.
Phát huy thế mạnh sông nước miền Nam, thành phố Hồ Chí Minh đã và đang xanh hóa những dòng kênh xuyên tâm vốn trước đây ô nhiễm để trở thành những mạch sống mới. Những dòng kênh một thời gây ô nhiễm của thành phố giờ đang có diện mạo mới, góp phần nâng cao chất lượng sống của người dân thành phố.
Một trong những dấu ấn đặc biệt của TPHCM sau 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước là việc biến những vùng ngoại thành hoang vu trở thành nơi phát triển với các khu chế xuất, khu đô thị nhà cao cửa rộng, khang trang, đưa đời sống của người dân bước sang một trang mới tươi sáng hơn.
Thông tin về tình hình thực hiện Dự án vệ sinh môi trường TP Hồ Chí Minh - giai đoạn 2 đến hết ngày 31/3 vừa qua, ông Văn Phú Thái, Phó Giám đốc BQL DA đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị (Ban Hạ tầng) cho biết, giải ngân vốn đầu tư công cho dự án mới đạt gần 9% tổng số vốn đầu tư phải giải ngân trong năm nay…
Một chiều tháng 4, đi dọc dòng kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, nhìn những hàng cây xanh mát với hệ thống máy tập thể dục ngoài trời, những chung cư khang trang hiện đại, ông Nguyễn Quang Hào (ngụ quận 3) không giấu niềm xúc động: 'Chung cư để người dân tái định cư trong chương trình chỉnh trang đô thị, rồi Trường Tiểu học Trương Quyền đã đạt trường chuẩn quốc gia… trước đây đều là hồ rau muống, sình lầy, ao cá'.
Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển (30/4/1975-30/4/2025), TP Hồ Chí Minh đã và đang đẩy mạnh đầu tư, cải tạo các tuyến kênh rạch nội đô; khôi phục các chức năng sinh học của hệ thống kênh rạch; làm xanh, sạch, cải thiện cảnh quan, môi trường suốt tuyến kênh rạch tạo diện mạo mới cho đô thị, đem đến chất lượng sống tốt hơn cho người dân.
Sau 50 năm thống nhất đất nước, TP.HCM trở thành đầu tàu kinh tế, trung tâm đổi mới sáng tạo của cả nước. Hàng loạt tòa nhà chọc trời cùng những công trình đột phá góp phần thay đổi diện mạo TP.HCM ngày một hiện đại, năng động và phát triển.
Dự kiến, trước 30-4-2025, UBND quận Gò Vấp và Bình Thạnh sẽ bàn giao toàn bộ mặt bằng tuyến trên địa bàn quận để chủ đầu tư tiến hành khởi công thi công gói thầu XL-03 của dự án rạch Xuyên Tâm.
Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TP. Hồ Chí Minh cho biết, dự án cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng rạch Xuyên Tâm tại quận Bình Thạnh và Gò Vấp với tổng vốn đầu tư 17.000 tỷ đồng đang được gấp rút chuẩn bị đẩy nhanh, đảm bảo khởi công trước ngày 30/4.
Dự án rạch Xuyên Tâm đoạn qua quận Bình Thạnh và quận Gò Vấp sẽ khởi công trong tháng 4/2025, sau hơn 20 năm ì ạch.
Chiều 3-4, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TPHCM cho biết, công tác chuẩn bị khởi công dự án cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng rạch Xuyên Tâm tại quận Bình Thạnh và Gò Vấp đang được đẩy nhanh, đảm bảo khởi công trước 30-4.
Dự án rạch Xuyên Tâm có tổng vốn hơn 17.000 tỷ đồng, gồm cải tạo toàn bộ tuyến rạch chính với chiều dài hơn 6,6km và 3 tuyến rạch nhánh dài hơn 2,2km, thực hiện trong giai đoạn 2023-2028.
UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa tổ chức phiên họp thường kỳ về tình hình kết quả kinh tế - xã hội quý I và đề ra nhiệm vụ, giải pháp trong quý II/2025.
Thanh tra Chính phủ ban hành Kết luận Thanh tra số 82/KL-TTCP về thanh tra trách nhiệm quản lý nhà nước về quy hoạch và thực hiện quy hoạch xây dựng của TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2015-2022.