Những vấn đề pháp lý quan trọng trong giao dịch mua bán nợ

Mua bán nợ là một hoạt động tài chính quan trọng, đóng vai trò không nhỏ trong việc xử lý các khoản nợ xấu và tái cấu trúc tài chính của các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về bản chất, quy trình cũng như những quy định pháp lý liên quan đến hoạt động này. Trong bài phỏng vấn hôm nay, chúng ta sẽ cùng trao đổi với Luật sư Đặng Thị Liễu – Công ty Luật TNHH Trần Vũ (Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội) để làm rõ hơn về khái niệm mua bán nợ, các điều kiện cần thiết, nguyên tắc thực hiện cũng như những hạn chế pháp lý mà các tổ chức, cá nhân cần lưu ý. Những thông tin hữu ích này không chỉ giúp các doanh nghiệp và tổ chức tài chính hoạt động hiệu quả hơn mà còn hỗ trợ cá nhân có cái nhìn đúng đắn về giao dịch mua bán nợ trong bối cảnh kinh tế hiện nay.

Xử lý nợ xấu khó chồng khó, Hiệp hội Ngân hàng kiến nghị giải pháp tháo gỡ

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam vừa có Văn bản gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam báo cáo, kiến nghị tháo gỡ nhiều vướng mắc, khó khăn liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm (TSBĐ), xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD).

Quy định mới về mua bán nợ của các tổ chức tín dụng

Có hiệu lực từ ngày 09/2/2023, Thông tư số 18/2022/TT-NHNN đang thu hút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp, ngân hàng trong quá trình triển khai thực hiện với những quy định mới về hoạt động mua, bán nợ của các tổ chức tín dụng.

Trường hợp tổ chức tín dụng được mua lại khoản nợ đã bán

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Thông tư số 18/2022/TT-NHNN (ngày 26-12-2022) sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 09/2015/TT-NHNN quy định về hoạt động mua, bán nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Tại Khoản 3, Điều 1, Thông tư số 18/2022/TT-NHNN sửa đổi Khoản 3, Khoản 4, Khoản 6, Khoản 7 và bổ sung Khoản 11, 12 Điều 5 Thông tư số 09/2015/TT-NHNN về mua lại khoản nợ đã bán của tổ chức tín dụng như sau:

Bổ sung quy định mua, bán nợ của tổ chức tín dụng

Thông tư 18/2022/TT-NHNN đã bổ sung quy định về quản lý theo dõi trong trường hợp bán một phần khoản nợ hoặc bán một khoản nợ cho nhiều bên mua nợ.

Ngân hàng có tài sản thế chấp, nhưng vẫn như 'nắm dao đằng lưỡi'

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang được bàn thảo thì câu chuyện xung quanh những rắc rối trong xử lý tài sản bất động sản trong giới ngân hàng lại nóng lên. Theo phản ánh của các ngân hàng, việc nắm tài sản thế chấp là bất động sản vẫn hàm chứa nhiều rủi ro cho ngân hàng. Nhiều trường hợp ngân hàng vẫn không thu nợ được và theo đó, việc xử lý nợ xấu vẫn gặp khá nhiều khó khăn do những vướng mắc này.

Sẽ có một số thay đổi về cách định giá khi mua bán nợ

Theo dự thảo mới về mua bán nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang xây dựng, quy định về định giá khoản nợ có thể sẽ có một số thay đổi liên quan đến định giá khoản nợ và một số nội dung khác.

Mua bán nợ xấu nhìn từ vụ án Hoàng Cung

Theo Luật sư Nguyễn Đức Quang, Công ty Luật TNHH Key Việt Nam, Đoàn Luật sư TP Hà Nội: 'Đây là lần đầu tiên một cá nhân mua nợ xấu của ngân hàng khởi kiện ra Tòa án để được bảo vệ quyền đòi nợ. Bởi vậy, vụ kiện rất có ý nghĩa khi chúng ta đang thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (Nghị quyết 42).'