Ngày 12/6, Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ (CBO) công bố thông báo cho thấy dự luật ngân sách và thuế của Tổng thống Donald Trump có thể làm tăng thâm hụt ngân sách liên bang thêm 2.800 tỷ USD trong thập kỷ tới.
Nếu không có những đột phá chính sách, tăng trưởng kinh tế vẫn sẽ phụ thuộc vào xuất khẩu và đầu tư nước ngoài, nhưng tốc độ tăng trưởng chỉ ở mức vừa phải và khó để thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình.
Với Việt Nam, tác động do biến đổi khí hậu dự kiến có thể ảnh hưởng đến 433.000 người/năm, gây thâm hụt 3,6 tỷ USD GDP vào năm 2030. Dù vậy, PGS.TS Văn Phạm Đăng Trí, Viện trưởng Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu (Trường Đại học Cần Thơ) nhìn nhận, biến đổi khí hậu nếu nhìn nhận tích cực sẽ mang đến cách làm mới để thay đổi cuộc sống mới với điều kiện tốt hơn.
Ngày 13/6, ông Zandanshatar Gombojav được bổ nhiệm làm Thủ tướng mới của Mông Cổ theo đề xuất của đảng Nhân dân Mông Cổ cầm quyền.
Trước cuộc bỏ phiếu bầu Thủ tướng, ông Zandanshatar đã cam kết sẽ cải cách thuế để giảm gánh nặng cho tầng lớp trung lưu; tăng thuế hàng xa xỉ và những người có thu nhập cực cao.
Tỷ giá trung tâm giảm 8 đồng, chỉ số VN-Index thêm 7,79 điểm hay giá xăng dầu tiếp tục tăng... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 12/6.
Ngày 11/6, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent cho biết, chính phủ nước này sẽ cạn kiệt khả năng vay còn lại theo trần nợ liên bang trong khoảng thời gian từ giữa đến cuối mùa Hè.
Khoản thưởng của nhà vô địch và á quân Roland Garros là Carlos Alcaraz và Jannik Sinner được nhận sẽ bị thâm hụt đáng kể vì phải đóng thuế.
Thâm hụt thương mại của Mỹ là một rủi ro cần giải quyết và đồng USD có thể sẽ không duy trì ổn định nếu cán cân xuất nhập khẩu chưa được tái thiết lập.
Với mặt hàng tôm, mức thuế chống bán phá giá tôm đông lạnh mà Bộ Thương mại Mỹ (DOC) áp đặt lên tới 35,29% chưa từng có trong lịch sử 19 năm, sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến những doanh nghiệp đang sản xuất, chế biến, xuất khẩu tôm đông lạnh tại Việt Nam
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), bà Christine Lagarde ngày 11/6 đã có bài phát biểu tại Bắc Kinh kêu gọi Trung Quốc và Mỹ cùng chia sẻ trách nhiệm trong việc thu hẹp mất cân bằng thương mại đang đe dọa nền kinh tế toàn cầu.
Trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) thúc đẩy tăng cường chi tiêu quốc phòng, khả năng tái vũ trang của Pháp đang đối mặt với những thách thức đáng kể do tình hình tài chính quốc gia, với tỷ lệ nợ trên GDP ở mức cao và thâm hụt ngân sách vượt ngưỡng cho phép.
Văn phòng Ngân sách Quốc hội và Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent cảnh báo nước này sắp không đủ khả năng thanh toán nếu không sớm nâng hoặc đình chỉ trần nợ công.
Trong năm tài khóa 2024, Chính phủ Mỹ thâm hụt ngân sách 1,83 nghìn tỷ USD - mức thâm hụt lớn thứ ba trong lịch sử nước này, không tính giai đoạn đại dịch Covid-19.
Theo Bộ Tài chính Malaysia, nước này sẽ tăng thuế bán hàng và dịch vụ, có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Lãi suất VND thấp cùng với những biến động về sức mạnh đồng USD khó dự báo sẽ là nhân tố chính tác động tới tỷ giá trong thời gian tới.
Siêu dự luật dài hơn 1.000 trang, với các điều khoản cải cách thuế sâu rộng và cắt giảm chi tiêu quy mô lớn, vừa được Quốc hội Mỹ thông qua, đang làm dấy lên làn sóng tranh cãi dữ dội trong nội bộ chính trường Washington.
Nhiều nhà xuất bản Mỹ lo ngại về tương lai xuất bản văn học tại nước này sau khi Quỹ Quốc gia Hỗ trợ Nghệ thuật (NEA) hủy bỏ hàng loạt gói tài trợ cho các đơn vị xuất bản.
Trong bối cảnh tăng trưởng xuất khẩu giảm và tiêu dùng trong nước yếu, Chính phủ Trung Quốc cần phải hành động mạnh mẽ để duy trì nền kinh tế đi đúng hướng.
Tỷ giá trung tâm giảm 9 đồng, chỉ số VN-Index giảm 3,63 điểm hay giá xăng, dầu (trừ dầu mazut) tăng 70-290 đồng một lít... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 5/6.
Mục tiêu của Ba Lan nhằm thu hẹp thâm hụt ngân sách, duy trì xếp hạng tín dụng và giữ chân các nhà đầu tư đang trở nên khó khăn hơn bao giờ hết sau chiến thắng của ứng cử viên đối lập theo chủ nghĩa dân tộc bảo thủ Karol Nawrocki trong cuộc đua vào vị trí Tổng thống.
Theo dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Quốc gia 5 năm lần thứ X (2026–2030), Chính phủ Lào đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế đạt từ 5% trở lên mỗi năm.
Kế hoạch thuế quan toàn diện của ông Trump nhằm giảm thâm hụt ngân sách đang vấp phải nhiều cảnh báo, khi nguy cơ tăng lạm phát và suy giảm sức mua ngày càng rõ nét.
Trong hành trình giảm mỡ, nhiều người thường mắc sai lầm khi chỉ tập trung vào việc cắt giảm calo một cách cực đoan. Tuy nhiên, chìa khóa thực sự nằm ở việc nạp năng lượng đúng cách.
Lợi suất trái phiếu tăng đồng nghĩa với chi phí vay vốn cao hơn, cũng như có thể dẫn đến hiệu ứng bất ổn trên thị trường tài chính.
Tỷ phú Elon Musk vừa lao vào cuộc tranh luận tại Quốc hội Mỹ về dự luật thuế và chi tiêu toàn diện của Tổng thống Donald Trump, gọi đó là 'sự ghê tởm' và sẽ làm tăng thâm hụt liên bang.
Cho dù vụ kiện nhằm vào thuế quan đối ứng của Tổng thống Donald Trump có đi đến kết quả cuối cùng như thế nào, các kế hoạch thuế quan của ông nhiều khả năng vẫn sẽ được thực thi dưới dạng này hoặc dạng khác...
Ngày 1/6, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent khẳng định nước Mỹ sẽ không bao giờ vỡ nợ, giữa bối cảnh lo ngại gia tăng về tình trạng tài chính công của quốc gia này.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent khẳng định như vậy ngày 1/6, giữa bối cảnh lo ngại gia tăng về tình trạng tài chính công của quốc gia này.
Ba nhóm hàng máy móc, kim loại quý và điện tử chiếm hơn 50% trong tổng mức thâm hụt thương mại lên đến 425,5 tỷ USD của Mỹ…
Giảm cân không nhất thiết phải đồng nghĩa với việc nhịn ăn kham khổ hay theo đuổi những chế độ ăn kiêng khắc nghiệt mà bí quyết nằm ở việc cắt giảm calo một cách từ từ, khoa học, giúp cơ thể thích nghi dần mà vẫn đảm bảo sức khỏe và hiệu quả lâu dài.
Nhiều chính phủ đã ưu tiên phát hành trái phiếu nội tệ, giảm phát hành trái phiếu bằng đô la Mỹ để tránh rủi ro lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng mạnh, biến động tiền tệ và thâm hụt tài khóa của Mỹ.
Việc Moody's xác nhận xếp hạng Baa3 dựa trên nền kinh tế lớn của Italy, cùng với các thể chế và năng lực quản trị hiệu quả so với các quốc gia cùng xếp hạng.
Đối mặt với cuộc chiến Nga-Ukraine và sự rút lui của Mỹ, EU có kế hoạch để xây dựng lại căn cứ phòng thủ đã bị lãng quên. Nhưng liên minh không biết phải làm thế nào.
Nhà Trắng tuyên bố chiến dịch cắt giảm chi tiêu của chính phủ liên bang vẫn tiếp tục được thực hiện, ngay cả sau khi người đứng đầu nhóm cắt giảm chi phí là tỷ phú Elon Musk đã rời đi.
Sự ra đi của ông Elon Musk diễn ra nhanh chóng và không có nghi lễ; cũng không có cuộc trao đổi chính thức nào với Tổng thống Trump trước khi tuyên bố rời đi.
Nhà Trắng đã lên tiếng chỉ trích phán quyết ông Trump không có thẩm quyền áp đặt thuế quan toàn diện đối với hầu hết quốc gia của Tòa án Thương mại Quốc tế Mỹ.
Tỷ phú Elon Musk công khai thể hiện sự bất mãn với những rào cản mà ông gặp phải khi cố gắng thay đổi bộ máy hành chính liên bang, đồng thời tuyên bố sẽ rút lui khỏi các hoạt động chính phủ để tập trung vào doanh nghiệp.
Tỷ phú Elon Musk sẽ rời khỏi chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump sau khi dẫn dắt chiến dịch tinh giản nhân sự đầy biến động, gây xáo trộn nhiều cơ quan liên bang nhưng không giúp tiết kiệm số tiền lớn cho ngân sách như ông mong muốn.
Tỷ phú Elon Musk sẽ rời khỏi chính quyền Tổng thống Donald Trump sau nhiều tháng nỗ lực cải tổ và tinh gọn bộ máy chính phủ nhưng không mang lại nhiều hiệu quả.
Tỷ phú công nghệ Elon Musk, người đứng đầu Bộ Hiệu quả Chính phủ Mỹ (DOGE), tuyên bố không còn làm nhân viên chính phủ.