Trong 6 tháng đầu năm 2025, toàn tỉnh đã trồng mới, trồng lại được trên 110ha chè; trong đó diện tích trồng mới 48,9ha, diện tích trồng lại 62ha.
Sáng 4/7, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Cà Mau tổ chức hội nghị triển khai chương trình hành động nhằm hoàn thành các mục tiêu chung của tỉnh trong năm 2025.
Xã Hoằng Châu mới được thành lập sau khi sắp xếp toàn bộ diện tích tự nhiên, quy mô dân số của các xã Hoằng Thắng, Hoằng Phong, Hoằng Lưu và Hoằng Châu. Xã có diện tích tự nhiên 33,21km2, trong đó có nhiều vùng lợi thế để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản (NTTS).
Sau sáp nhập, tỉnh Cà Mau có diện tích nuôi trồng thủy sản khoảng 450.000ha, đứng đầu cả nước. Trong đó, với khoảng 90% diện tích là nuôi tôm, tỉnh 'Cà Mau mới' trở thành 'thủ phủ tôm' của cả nước.
Để thực hiện tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025, Cục Thống kê (Bộ Tài chính) đã ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo (AI) hỗ trợ công tác thu thập thông tin, giám sát, xử lý kết quả…
Nhìn tổng thể, bức tranh kinh tế của Bạc Liêu có sự tương đồng với Cà Mau về tiềm năng, thế mạnh, đặc biệt là lĩnh vực nuôi trồng, chế biến thủy sản và phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo. Vì thế, việc hợp nhất 2 tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau mở ra nhiều kỳ vọng phát triển bứt phá cho vùng đất cuối trời Tổ quốc, khi nguồn lực được tập trung, khai thác và phát huy.
Với vị trí địa lý đặc thù là vùng đất cực Nam của Tổ quốc, Cà Mau sở hữu bờ biển dài, nhiều cửa sông lớn thông ra biển, mở ra tiềm năng to lớn cho nghề khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản xuất khẩu. Ðặc biệt, sau hợp nhất giữa 2 tỉnh Cà Mau - Bạc Liêu sẽ tạo không gian phát triển kinh tế thủy sản rộng lớn.
Cà Mau và Bạc Liêu, hai tỉnh với nhiều điểm tương đồng và tiềm năng lớn về thủy sản, năng lượng tái tạo, và du lịch, chính thức sáp nhập, tạo nên một 'Cà Mau mới' đầy hứa hẹn. Người dân địa phương không giấu nổi niềm vui và kỳ vọng vào sự phát triển vượt bậc trong tương lai.
Nhằm nâng cao năng suất, sản lượng trong nuôi trồng thủy sản (NTTS), các địa phương trong tỉnh đang tích cực đầu tư đồng bộ cơ sở hạ tầng vùng nuôi, chuyển đổi từ nuôi trồng quảng canh sang nuôi thâm canh theo hướng công nghệ cao. Đây được xem là hướng đi tất yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường và hướng đến phát triển bền vững ngành thủy sản của tỉnh.
Theo Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam, thực hiện mục tiêu phát huy tiềm năng kinh tế vườn trong tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, tạo nguồn nông sản có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu, địa phương đã mở rộng diện tích vườn trồng cây ăn quả lên gần 88.400 ha, tăng gần 4.200 ha so với năm 2024.
Việc sáp nhập tỉnh mới từ Cà Mau và Bạc Liêu mở ra không gian phát triển rộng lớn, tạo đà đưa thương hiệu tôm Cà Mau vươn xa, cạnh tranh hiệu quả trên thị trường quốc tế, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế biển.
Những cánh rừng vót (nứa) được chăm sóc theo các quy trình khoa học mang lại nguồn lợi bền vững cho đồng bào Ca Dong huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi.
Phát huy tiềm năng và thế mạnh sẵn có, ngành nông nghiệp Bến Tre đang từng bước chuyển mình mạnh mẽ. Nhiều mô hình kinh tế nông nghiệp hiệu quả đã được triển khai, góp phần tạo nên những khởi sắc đáng kể ở lĩnh vực này. Tỉnh đang nắm bắt thời cơ, tạo đà bứt phá để vươn lên mạnh mẽ trong kỷ nguyên phát triển mới.
Thời gian qua, huyện Chư Păh đã triển khai nhiều dự án khuyến nông nhằm giúp hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn hình thành thói quen thâm canh giống lúa mới chất lượng để đạt hiệu quả cao.
Bến Tre đặt mục tiêu phát triển 4.000ha nuôi tôm nước lợ ứng dụng công nghệ cao vào năm 2025, đến nay tỉnh không chỉ về đích sớm mà còn vượt kế hoạch với 4.133ha, chiếm 103,3% chỉ tiêu.
Ngày 21/6, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Tân Uyên phối hợp với Công ty TNHH Dịch vụ Nông nghiệp Thuận Phát tỉnh Nghệ An) tổ chức buổi trình diễn giống ngô lai TQ 519 tại cánh đồng xã Phúc Khoa (huyện Tân Uyên). Qua thời gian trồng thử nghiệm đã cho thấy triển vọng của giống ngô mới do Việt Nam sản xuất, lai tạo.
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển nông nghiệp hiện đại, bền vững, tỉnh ta đã huy động đồng bộ các nguồn lực đầu tư để tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Từ những cánh đồng lúa truyền thống, nông nghiệp của tỉnh đang chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, ứng dụng khoa học, công nghệ, nâng cao hiệu quả kinh tế và thay đổi diện mạo nông thôn.
Tỉnh Ninh Bình hiện có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển sản xuất thủy sản với tổng diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lên đến 15 nghìn ha với nhiều hình thức nuôi khác nhau.
Tỉnh Bến Tre đang tích cực vận động nông dân trồng sầu riêng chuyển đổi canh tác theo hướng hữu cơ, đồng thời phối hợp thành lập các chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
Tận dụng tiềm năng ao hồ, mặt nước dồi dào, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) tập trung chỉ đạo các địa phương mở rộng diện tích, đầu tư nuôi trồng thủy sản nước ngọt theo hướng thâm canh, đa dạng hóa đối tượng nuôi.
Là huyện miền núi, Yên Lập có tổng diện tích đất tự nhiên trên 43.000ha, trong đó đất đồi rừng chiếm trên 60%. Diện tích đất lâm nghiệp lớn, nên việc đầu tư phát triển rừng luôn được Yên Lập xác định là một trong những ngành kinh tế chủ lực của huyện. Để nâng cao giá trị kinh tế từ rừng, mang lại thu nhập ổn định cho người dân, huyện đẩy mạnh việc trồng và chuyển hóa rừng cây gỗ lớn.
Giá tôm sú, tôm thẻ chân trắng thương phẩm ở thị trường tỉnh Trà Vinh tiếp tục tăng thêm 10.000 – 20.000 đồng/kg trong gần 2 tuần nay. Hầu hết nông dân nuôi tôm nước lợ và mặn vùng ven biển của tỉnh Trà Vinh rất phấn khởi vì vụ nuôi tôm đầu tiên năm 2025 đạt lợi nhuận lớn.
Huyện Lang Chánh có gần 12 nghìn ha tre, luồng, sản lượng khai thác hàng năm hơn 11 triệu cây và hơn 1 nghìn tấn nguyên liệu liên quan. Những năm qua, chính quyền từ huyện đến cơ sở đã tập trung chỉ đạo, đề ra các giải pháp cụ thể nhằm phát triển bền vững tre, luồng, tăng giá trị thu nhập từ loại cây này, giúp người dân làm giàu trên mảnh đất quê hương.
Ứng dụng khoa học - công nghệ (KHCN) vào trồng trọt, chăn nuôi là xu thế tất yếu, hướng đi đang được các địa phương trong tỉnh lựa chọn và đẩy mạnh trong giai đoạn hiện nay. Hướng đi này đã giúp từng bước thay đổi cơ cấu sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm cũng như hình thành các mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị.
Giá tôm tại Bạc Liêu tăng cao nhất trong vòng một năm qua, với tôm sú tăng 20.000-30.000 đồng/kg. Nguyên nhân do nhu cầu tiêu thụ và xuất khẩu tăng, trong khi nguồn cung hạn chế. Giá cao giúp người nuôi lãi lớn, có thể đến 1 tỉ đồng/hécta với mô hình siêu thâm canh.
Hơn hai tháng qua, giá tôm nguyên liệu trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đã tăng trở lại sau thời gian dài rớt giá. Điều này, giúp người nuôi tôm có thêm động lực để tiếp tục đầu tư sản xuất, kỳ vọng về vụ tôm 2025 thắng lợi về giá năng suất cũng như giá bán.
Ngày 5/6/2025, Chính phủ ban hành Nghị định số 116/2025/NĐ-CP quy định về chính sách hỗ trợ khắc phục dịch bệnh động vật. Theo nghị định này, cơ sở sản xuất có động vật, sản phẩm động vật buộc phải tiêu hủy do dịch bệnh động vật theo quy định tại khoản 1, Điều 1, nghị định này và thuộc một trong các trường hợp sau:
Hoàn thiện các chính sách tại dự án Luật Dân số; Chỉ thị về tổ chức dạy học 2 buổi/ngày; Chủ động ngăn chặn chấm dứt tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ;... là những nội dung nổi bật tại các văn bản mới được cập nhật từ ngày 02/6 - 08/6/2025.
Dự án hợp tác Việt Nam-Cuba phát triển sản xuất lúa gạo là biểu tượng sinh động cho tình hữu nghị bền chặt, sự chia sẻ và hợp tác hiệu quả giữa hai nước.
Khoảng 2 năm trở lại đây, hồ tiêu tăng giá giúp bà con nông dân có lợi nhuận khá. Dù vậy, hiện nay, người dân không ồ ạt đầu tư trồng mới mà chỉ trồng dặm tại những trụ hồ tiêu bị chết và trồng xen vào vườn cà phê, cây ăn quả. Đồng thời, đầu tư thâm canh tăng năng suất, chất lượng hồ tiêu.
Dự án Hợp tác Việt Nam-Cuba phát triển sản xuất lúa gạo giai đoạn 2019-2023 không chỉ mang lại những tác động tích cực về mặt kỹ thuật và sản xuất, mà còn là biểu tượng sinh động cho tình hữu nghị bền chặt, sự chia sẻ và hợp tác hiệu quả giữa hai nước trong bối cảnh còn nhiều khó khăn và thách thức toàn cầu.
UBND huyện Di Linh vừa quyết định hỗ trợ vật tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho 18 hộ cận nghèo, mới thoát nghèo thâm canh tổng diện tích 10,5 ha cà phê trên địa bàn thị trấn Di Linh và xã Tân Nghĩa giai đoạn năm 2025 - 2026.
Trên địa bàn huyện Đồng Hỷ hiện có 43 làng nghề, thu hút trên 8.600 lao động, với mức thu nhập bình quân đạt 5,7 triệu đồng/người/tháng.
Vụ tôm xuân hè đang vào mùa thu hoạch, năng suất ổn định, giá bán cao hơn cùng kỳ năm trước. Diễn biến tích cực này góp phần mang lại lợi nhuận tốt cho người nuôi Hà Tĩnh.
Với giá cua biển thương phẩm hiện tăng ở mức 200.000-450.000 đồng/kg - cao hơn cùng kỳ năm ngoái từ 20-30% - nông dân Trà Vinh lãi ròng khoảng 160-180 triệu đồng/ha mỗi vụ.