Sau sáp nhập, cùng với việc sắp xếp, triển khai thực hiện quy hoạch phát triển đô thị, công nghiệp, hạ tầng giao thông cho tỉnh mới, trên lĩnh vực du lịch, tỉnh Đồng Nai mới có thêm nhiều lợi thế để phát triển bền vững.
Vào rừng cũng thấy đá, vào thác hay ra sông cũng thấy đá. Mỗi nơi đá cùng cây rừng, thác nước, từng khúc sông tạo thành thắng cảnh thiên nhiên tuyệt vời
Đồng Nai đang tập trung phát triển các dự án, sản phẩm du lịch nhằm khai thác những lợi thế, tiềm năng độc đáo từ rừng, hồ, sông, địa chất… Mục tiêu của tỉnh là từng bước đưa các điểm đến du lịch của Đồng Nai vào bản đồ du lịch thế giới.
Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Lĩnh mới đây đã cùng lãnh đạo UBND tỉnh, sở, ngành, địa phương, các nhà khoa học và doanh nghiệp thực hiện khảo sát các thắng cảnh, tìm hiểu những giá trị địa chất, di sản trên địa bàn huyện Định Quán.
Lần đầu tiên trong chương trình xúc tiến du lịch, hai tỉnh Đồng Nai và Bình Thuận cùng bắt tay xây dựng các sản phẩm du lịch phù hợp điều kiện của từng địa phương. Mỗi năm tổ chức cho hàng trăm ngàn công nhân, viên chức, lao động đi du lịch với giá ưu đãi nhất.
Thác Đá Hàn, thác Mai, khu du lịch Bửu Long, khu du lịch Tre Việt... là những điểm đến tuyệt đẹp ở Đồng Nai.
Đồng Nai vừa công bố quyết định chủ trương đầu tư 17 dự án trên các lĩnh vực. Trong đó, 5 dự án được quy hoạch phát triển khu đô thị, thương mại dịch vụ, du lịch với tổng diện tích gần 930 hécta.
Để đưa du lịch Đồng Nai phát triển, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã ban hành một nghị quyết để phát triển du lịch thành ngành kinh tế quan trọng. Chia sẻ với Báo Đồng Nai cuối tuần, nhiều bạn đọc (BĐ) cho biết rất tâm đắc với các giải pháp về phát triển du lịch được nêu ra trong nghị quyết này.
Những năm gần đây, xu hướng du lịch mạo hiểm và khám phá thiên nhiên hoang sơ ngày càng thu hút nhiều người. Một trong những hành trình đầy thử thách và ấn tượng phải kể đến là chuyến đạp xe xuyên rừng khám phá Thác Mai, điểm đến ẩn mình giữa rừng núi hoang sơ tại tỉnh Ðồng Nai.
Tại hội nghị chiều 7-8, Bí thư tỉnh ủy Đồng Nai Nguyễn Hồng Lĩnh đã yêu cầu các đơn vị, địa phương định hướng, khai thác tiềm năng, lợi thế của sân bay Long Thành để phát triển ngành du lịch tỉnh.
Theo Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh có 8 dự án du lịch lớn mời gọi doanh nghiệp (DN) đầu tư. Thời gian qua, nhiều DN trong nước, nước ngoài đến Đồng Nai tìm hiểu và dự tính sẽ đầu tư vào du lịch.
Huyện Định Quán có nhiều tiềm năng phát triển lĩnh vực thương mại, dịch vụ tổng hợp, đặc biệt là phát triển các loại hình dịch vụ du lịch.
Trong khi đi bắt ốc ở sông Gianh để mưu sinh, chị N không may trượt chân dẫn tới đuối nước.
Người phụ nữ khi đang đi bắt ốc ở khu vực Thác Mai trên sông Gianh (Quảng Bình) nhưng không may đuối nước, chết thương tâm.
Nam diễn viên, ca sĩ Nam Cường cho biết anh căng thẳng, vất vả khi hóa thân vào Đỗ Trị - chàng trai bị thiểu năng trong phim truyền hình 'Miền quên lãng'.
Đạo diễn Hồng Chi kể, có thời điểm vì 4 ngày liên tiếp trời mưa, phim không thể quay và đoàn phải chấp nhận đổi bối cảnh khác, nhằm đảm bảo tiến độ cho dự án.
Ca sĩ, diễn viên Nam Cường vào vai chàng trai bị thiểu năng trong phim 'Miền quên lãng' do đạo diễn Hồng Phúc - con trai NSND Hồng Sến - thực hiện.
Đồng Nai vừa ký kết hợp đồng cho thuê môi trường rừng để thực hiện phát triển du lịch theo Đề án Du lịch sinh thái nghỉ dưỡng giải trí của Ban Quản lý (BQL) rừng phòng hộ Tân Phú (huyện Định Quán) nhằm khai thác, phát triển du lịch tại khu vực thác Mai - bàu Nước Sôi.
Chiều 12.6, tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú (Đồng Nai) đã diễn ra lễ ký kết hợp đồng cho thuê môi trường rừng giữa Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú và Công ty CP The Coi Đồng Nai nhằm mục đích phát triển du lịch sinh thái.
Du lịch hè năm 2024, Đồng Nai là một trong những điểm đến sẽ được nhiều gia đình, cá nhân từ các tỉnh, thành lân cận lựa chọn. Trên địa bàn Đồng Nai có nhiều điểm đến hấp dẫn du khách, khoảng cách di chuyển gần, chi phí cho chuyến đi rẻ. Do đó, các gia đình, cá nhân, nhóm bạn trẻ có thể đi về trong ngày hoặc ở lại 1-2 ngày để trải nghiệm, khám phá thiên nhiên và thưởng thức đặc sản trái cây, các món ngon làm từ thủy sản, nông sản…
Trước khi chính thức ra rạp, ê-kíp phim 'Móng Vuốt' đã hé lộ quá trình làm nên quái thú để mang đến trải nghiệm chân thực cho khán giả.
Ngày 21/5, buổi giới thiệu phim điện ảnh 'Móng vuốt' của đạo diễn Lê Thanh Sơn đã chính thức diễn ra. Bộ phim sinh tồn xoay quanh nội dung về một nhóm bạn trẻ lạc trong rừng và cố gắng sống sót khi chạm trán với kẻ phản diện chính là quái thú – chú gấu khổng lồ được gọi là Mật. 'Móng vuốt' hứa hẹn mang đến cho khán giả các cảnh quay nghẹt thở khi ác thú xuất hiện và đe dọa cả nhóm bạn trong những tình thế ngàn cân treo sợi tóc.
Khai thác các sản phẩm du lịch dưới tán rừng để vừa bảo tồn, phát huy những giá trị từ rừng đang là xu hướng phát triển du lịch chung của Việt Nam cũng như trên thế giới.
Đồng Nai nổi tiếng với những sản phẩm du lịch sinh thái rừng, hồ, thác, sông, vườn. Vào dịp 30-4 này, đến Đồng Nai, du khách ngoài trải nghiệm với du lịch sinh thái còn có thể 'tắm biển', đi bộ trên những bãi cát trắng trải dài, ngắm những con sóng biển xô bờ.
Đồng Nai cần phát triển cả dòng sản phẩm du lịch phục vụ thị trường cấp thấp, dòng sản phẩm du lịch để cạnh tranh với các tỉnh và thu hút khách quốc tế. Đây là phát biểu chỉ đạo của Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Hồ Thanh Sơn tại Hội nghị Giao ban về phát triển du lịch sáng 20-3.
Sáng 14-3, Sở Văn hóa thể thao và du lịch tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh Đồng Nai tại tỉnh Điện Biên.
Đồng Nai hiện có một số dự án du lịch lớn đang chờ khởi động như: Dự án Khu du lịch (KDL) Thác Mai - Bàu Nước Sôi (huyện Định Quán), Dự án Khu phức hợp du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng tại khu vực núi Chứa Chan và hồ Núi Le (huyện Xuân Lộc), Đề án Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí của Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai giai đoạn 2021-2030 tại huyện Vĩnh Cửu…
Từ nhiều năm trước, Đồng Nai đã thấy được tiềm năng về du lịch sinh thái (DLST) rừng, hồ, sông, thác của tỉnh nên đã quy hoạch nhiều dự án du lịch tại các địa phương để mời gọi doanh nghiệp đầu tư vào hàng chục dự án DLST. Trong đó có 6 dự án du lịch 'khủng' với vốn đầu tư khoảng 1,1 tỷ USD được nhiều doanh nghiệp quan tâm và muốn đầu tư vào.
Dù cuộc sống có hiện đại bao nhiêu, công nghệ có thay đổi thế giới này thế nào, Tết vẫn cứ rất là xưa cũ, rất là thân quen, rất là một nơi để chúng ta được trở về như thế. Đúng! Đúng là từ khi có smartphone, tình xa hóa gần.
Chiều 25-1, UBND tỉnh họp với lãnh đạo các sở, ngành và Công ty CP The Coi Đồng Nai để nghe báo cáo các khó khăn, vướng mắc liên quan đến dự án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và giải trí tại Thác Mai - Bàu Nước Sôi (H.Định Quán).
Đề án Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí (Đề án DLST) của Ban Quản lý (BQL) rừng phòng hộ Tân Phú (H.Định Quán) đã được UBND tỉnh phê duyệt và chọn nhà đầu tư để ký hợp đồng thuê môi trường rừng đến nay hơn 9 tháng, nhưng tiến độ thực hiện dự án du lịch vẫn 'giậm chân tại chỗ' vì những rào cản pháp lý.
Sáng 1-11, Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Phi chủ trì buổi làm việc về tháo gỡ những vướng mắc hợp đồng thuê môi trường rừng trong dự án Du lịch sinh thái nghỉ dưỡng The Coi tại khu vực thuê môi trường rừng thuộc Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú (H.Định Quán).
Chiều 29.9, Đoàn giám sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Thị Mai Hoa làm Trưởng đoàn đã làm việc với UBND tỉnh Đồng Nai về việc thực hiện chính sách, pháp luật trong các lĩnh vực Ủy ban phụ trách.Cùng dự có: Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ.
Đạo diễn, diễn viên, ca sĩ Lý Hải tiết lộ nhà nước đã đầu tư và phát triển du lịch tại xã Định Yên - bối cảnh chính phim Lật mặt 6: Tấm vé định mệnh, sau khi có nhiều người quan tâm, muốn được tham quan.
Cách TP.HCM chỉ 100km, có nhiều loại hình cắm trại thú vị không thể bỏ lỡ trong dịp lễ 2/9.
Nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm của các tỉnh phía Nam, ngoài lợi thế về công nghiệp, Đồng Nai còn có thế mạnh để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái và du lịch văn hóa gắn với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Theo quyết định phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 của UBND tỉnh đối với H.Định Quán, có gần 290ha đất dành cho lĩnh vực thương mại, dịch vụ.
Đồng Nai có rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái rừng, sông, hồ, thác, vườn. Nhiều năm qua, dù tỉnh đã chú trọng trong mời gọi đầu tư để phát triển du lịch nhưng kết quả vẫn chưa xứng tầm. Trong đó, những nguyên nhân 'cản đường' phát triển của du lịch của Đồng Nai là các quy định về quy hoạch, đất đai, xây dựng. Những điểm 'nghẽn' trên nếu được khơi thông kịp thời sẽ tạo điều kiện cho du lịch Đồng Nai cất cánh.
Từ đầu tháng 6, du lịch hè đã chính thức vào mùa, khi các trường học vừa kết thúc năm học. Đây là mùa du lịch dài nhất trong năm (từ tháng 6 đến hết tháng 8), là dịp để các gia đình, doanh nghiệp (DN), cơ quan... tranh thủ thời gian nghỉ hè của con em mình tổ chức các chuyến tham quan, nghỉ dưỡng tại các khu, điểm du lịch trong nước và quốc tế.
Để thu hút khách đến với các khu, điểm du lịch và tạo được sự bứt phá cho ngành du lịch, ngoài việc đầu tư, nâng chất cho sản phẩm du lịch thì hệ thống hạ tầng giao thông cũng là mấu chốt quan trọng để kết nối các điểm du lịch của Đồng Nai, tạo điều kiện cho du khách đến từ các tỉnh, thành khác.
Các dự án du lịch trọng điểm của Đồng Nai đang bước vào chặng đường tăng tốc để hình thành các sản phẩm du lịch, nhằm tạo sự bứt phá theo tinh thần Nghị quyết 04 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển du lịch thành ngành kinh tế quan trọng.
Đồng Nai đang tập trung hình thành các khu, điểm du lịch trọng điểm, mở ra diện mạo mới cho du lịch.
Trong định hướng phát triển du lịch của tỉnh Đồng Nai, du lịch được xem là ngành kinh tế quan trọng của tỉnh. Khi du lịch phát triển sẽ kéo theo nhiều ngành dịch vụ khác như: dịch vụ lưu trú, ẩm thực, văn hóa nghệ thuật, chăm sóc sức khỏe, vận chuyển…
Xác định du lịch là ngành kinh tế quan trọng nên tỉnh đã có quy hoạch sử dụng đất cho các dự án lớn, nhỏ nhằm khai thác các tiềm năng sẵn có. Thế nhưng nhiều năm qua, ngành du lịch của tỉnh vẫn không có bước đột phá trong phát triển. Có những dự án du lịch quy hoạch 5-8 năm vẫn chưa được đầu tư xây dựng xong để đưa vào khai thác như: tuyến du lịch đường sông, hồ Bà Hào, thác Mai, hồ Đa Tôn, hồ Núi Le, rừng ngập mặn Long Thành, Safari…
Không nằm ngoài mục tiêu phát triển du lịch của quốc gia, du lịch Đồng Nai cũng đang chuyển mình, tăng tốc thực hiện các dự án du lịch trọng điểm theo hướng phát triển du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp nông thôn, du lịch về nguồn - tâm linh theo hướng chất lượng cao, có trọng tâm, trọng điểm.