Trong Đợt 1 lấy nước vụ Đông Xuân 2024-2025 các tỉnh khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, các hồ chứa thủy điện đã xả 1,363 tỷ m3 nước và đã có181.446 ha đã đủ nước gieo cấy.
24 giờ đêm 16/1, các tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ (bao gồm cả Hà Nội) đã kết thúc đợt lấy nước đầu tiên phục vụ sản xuất vụ Xuân 2025. So với những năm gần đây, kết quả lấy nước đạt thấp hơn.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, đến 15h ngày 16/1, diện tích có nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2024 - 2025, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 181.446 ha, đạt 37,1% diện tích gieo cấy theo kế hoạch (tăng 5,8% so với ngày 15/1).
Ngày 14/1, đoàn công tác của Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đi kiểm tra việc lấy nước đợt 1 phục vụ sản xuất lúa vụ đông xuân 2024-2025 tại Hà Nam và Nam Định.
Đúng 0h sáng nay (14/1), liên hồ thủy điện Hòa Bình, Thác Bà và Tuyên Quang đã đồng loạt xả nước đợt 1 về hạ du. Tận dụng tối đa nguồn nước điều tiết hồ thủy điện, Hà Nội vận hành 121 trạm bơm lấy nước phục vụ đổ ải, gieo cấy vụ xuân 2025 trong ngày đầu tiên của đợt 1.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cho biết trong ngày đầu tiên của đợt 1 lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2024-2025, đến 15h ngày 12/1, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã đạt 13,6% diện tích gieo cấy có nước.
Tận dụng tối đa nguồn nước điều tiết hồ thủy điện, Hà Nội vận hành 121 trạm bơm lấy nước phục vụ đổ ải, gieo cấy vụ xuân 2025 trong ngày đầu tiên của đợt 1.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, đến 15h ngày 12/1 - ngày đầu tiên của đợt 1 lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2024 - 2025, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đạt 13,6% diện tích gieo cấy.
Từ ngày 12-16/1, mực nước các sông Hồng, sông Đà, sông Đuống sẽ dâng cao. Hà Nội tăng cường vận hành công trình lấy nước để làm đất, gieo cấy vụ xuân 2025.
Từ ngày 12 đến 16-1, mực nước các sông: Hồng, Đà, Đuống sẽ dâng cao. Hà Nội tăng cường vận hành công trình lấy nước để làm đất, gieo cấy vụ xuân 2025.
Sáng 18/12, Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ, Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO3) đã tổ chức Chương trình Kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống ngành Điện lực Việt Nam (21/12), họp mặt, tri ân lãnh đạo hưu trí năm 2024.
Thông tin này được đưa ra tại Hội nghị Chủ tịch UBND cấp huyện các tỉnh, thành phố có đê từ cấp III đến cấp đặc biệt do Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (TT), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức ngày 22/11.
Thống kê của Bộ NN-PTNT cho thấy, qua 11 tháng, cả nước ghi nhận 9 cơn bão, 232 trận mưa lớn, ngập úng, lũ, lũ quét, sạt lở đất; nhiều trận dông lốc, động đất và gió mạnh, sóng lớn trên biển làm 513 người chết và mất tích, tổng thiệt hại kinh tế ước tính hơn 84 nghìn 900 tỷ đồng.
Sáng 21/11, Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Nâng cao năng lực quản trị an ninh phi truyền thống trong kỷ nguyên vươn mình của Việt Nam trước những thách thức toàn cầu'.
Điều tiết việc sử dụng nguồn nước của các hồ thủy điện không đúng có thể dẫn đến ngập lụt và/hoặc khô cạn không đáng có ở vùng hạ lưu. Trong các ngày mưa bão, việc xả nước quá mức cần thiết không chỉ gây ngập lụt cho hạ du, mà còn gây lãng phí nguồn nước dùng phát điện.
Ở miền Bắc, chuỗi ngày nắng hanh khô có thể tiếp tục kéo dài trong 4 ngày tới. Đến ngày 17/11, dự báo khu vực có thể chuyển mưa dông.
Dự báo từ 11/2024 - 1/2025, ENSO sẽ chuyển sang trạng thái La Nina với xác suất 60-70%. Vì vậy, bão, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông có thể xuất hiện ở mức xấp xỉ đến cao hơn trung bình nhiều năm
Việt Nam có tiềm năng thủy điện dồi dào, nhiều nhà máy thủy điện lớn.
Nhiệt huyết, sáng tạo trong mỗi bài giảng, cô giáo Nguyễn Thị Phương Huế khơi dậy tình yêu môn lịch sử của những học trò nơi vùng cao Mù Cang Chải.
Theo cảnh báo, mực nước sông Thao (sông Hồng) tại TP Yên Bái có thể lên mức báo động 3. Trong khi thủy điện Thác Bà phải tăng xả nước xuống hạ du sông Chảy và sông Lô.
Sáng 28/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả bão số 3.
Với các gia đình bị mất nhà cửa, phải xây dựng lại, Thủ tướng yêu cầu các địa phương, bộ, ngành liên quan phải hoàn thành xong chậm nhất vào 31/12 với vách cứng, nền cứng, mái cứng.
Để bảo đảm an toàn đập Thác Bà (Yên Bái), các cơ quan đã đưa ra những quyết định quan trọng để vừa phải phân lũ ở thượng nguồn, vừa phải chuẩn bị phương án phá đập phụ tại trung nguồn, vừa phải sơ tán người dân ở hạ nguồn, sẵn sàng ứng phó với tình huống xấu nhất.
Ngày 28-9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã kết luận hội nghị sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả bão số 3 với những chỉ đạo quan trọng.
Thủ tướng cho rằng dự báo, cảnh báo phải kịp thời, chính xác, từ sớm từ xa; coi trọng công tác thông tin hướng dẫn, phổ biến kỹ năng ứng phó, phòng chống, khắc phục hậu quả bão lũ
Thủ tướng giao các Bộ ngành và tỉnh Phú Thọ phải hoàn thành việc xây lại cầu Phong Châu chậm nhất trong năm 2025, nếu cần cơ chế, chính sách thì báo cáo Chính phủ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn chứng kinh nghiệm để bảo đảm an toàn đập Thác Bà, các cơ quan đã đưa ra những quyết định quan trọng, chọn phương án tốt nhất trong các phương án có thể để giảm thiệt hại thấp nhất.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo, từ tháng 10 đến tháng 12/2024, hoạt động của bão/áp thấp nhiệt đới trên khu vực Biển Đông có khả năng xuất hiện ở mức xấp xỉ đến cao hơn trung bình nhiều năm, khoảng 4-5 cơn.
Dự báo thời tiết 3 tháng cuối năm 2024, Biển Đông sẽ xuất hiện 5 cơn bão, áp thấp nhiệt đới, nhiều hơn trung bình nhiều năm, trong đó 2-3 cơn ảnh hưởng đến đất liền.
Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu cho biết, dự báo 3 tháng cuối năm, Biển Đông sẽ xuất hiện 5 cơn bão, áp thấp nhiệt đới, nhiều hơn trung bình nhiều năm, trong đó 2-3 cơn ảnh hưởng đến đất liền.
Công ty Thủy điện Hòa Bình mở liên tiếp 3 cửa xả đáy vào 12h, 13h và 15h ngày 22/9.
Không thể giảm thiểu được bão lũ nhưng có thể giảm thiểu tổn hại của thiên tai lũ quét, sạt lở đất, ngập úng... nhờ các biện pháp phòng chống bền vững như dự báo, cảnh báo sớm, điều tiết lũ trên hồ chứa và kỹ năng ứng phó thảm họa.
Từ 14 giờ chiều ngày 19-9, Bộ NN-PTNT lệnh Giám đốc Công ty Cổ phần Thủy điện Thác Bà đóng 2 cửa xả mặt còn lại hồ thủy điện Thác Bà.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa lệnh Giám đốc Công ty Cổ phần thủy điện Thác Bà đóng 2 cửa xả mặt còn lại trong hệ thống cửa xả lũ của thủy điện này vào hồi 14h ngày 19/9.
Bộ NN&PTNT yêu cầu Công ty thủy điện Thác Bà đóng hai cửa xả mặt hồ còn lại.
Tính đến 17h ngày 17/9, các đơn vị thuộc Tổng Công ty Điện lực miền Bắc đã khôi phục cung cấp điện được cho hơn 6,03 triệu khách hàng trên tổng số khoảng 6,1 triệu khách hàng bị ảnh hưởng do bão và lũ lụt…
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đến chiều 17/9 đã khôi phục cung cấp điện được cho hơn 6,03 triệu khách hàng trên tổng số khoảng 6,1 triệu khách hàng bị ảnh hưởng do bão và lũ lụt, tương ứng với tỷ lệ gần 99%.