Ngân hàng Trung ương Anh (BOE) ngày 6/2 quyết định hạ lãi suất lần đầu tiên của năm nay, đồng thời phát tín hiệu sẽ tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ trong bối cảnh triển vọng tăng trưởng kinh tế ảm đạm...
Hôm thứ Năm (6/2), Ngân hàng trung ương Anh (BoE) đã quyết định tiếp tục nới lỏng tiền tệ trong bối cảnh lo ngại về tăng trưởng chậm chạp của nền kinh tế Anh.
Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ có khả năng sẽ cắt giảm lãi suất cơ bản trong cuộc họp chính sách đang diễn ra và sẽ kết thúc vào ngày 7/2.
Trong tháng 1/2025, Barclays đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng của Hàn Quốc từ 1,8% xuống 1,6%, Citi bank đã điều chỉnh từ 1,6% xuống 1,5% và JPMorgan giảm tăng trưởng của Hàn Quốc từ 1,3% xuống 1,2%.
Lạm phát là tình trạng giá cả hàng hóa và dịch vụ tăng lên theo thời gian, còn giảm phát là tình trạng giá cả hàng hóa và dịch vụ giảm xuống theo thời gian.
Tỷ lệ lạm phát ở Eurozone hiện ở mức 2,5%, cao hơn mục tiêu 2% của ECB, do đó, hầu hết các chuyên gia đều dự đoán ECB sẽ tiếp tục cắt giảm lãi suất tại cuộc họp tiếp theo vào tháng Ba.
Tỷ giá USD hôm nay (3-2): Rạng sáng 3-2, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD hiện ở mức 24.325 đồng.
Lạm phát của Đức bất ngờ chậm lại trong tháng 1/2025. Đây là lần đầu tiên lạm phát giảm tốc sau nhiều tháng tăng trở lại và càng củng cố quyết định cắt giảm lãi suất của Ngân hàng Trung ương châu Âu.
Sự sẵn sàng gia nhập khu vực đồng euro của Bulgaria đang trở thành chủ đề nóng, với nhiều ý kiến khác nhau xuất hiện từ các chính trị gia và đảng phái. Bulgaria đang đứng trước những thách thức lịch sử trong tiến trình trở thành một phần của khu vực đồng tiền chung châu Âu.
Theo phóng viên TTXVN tại CHLB Đức, Chính phủ liên bang Đức đang phải đối mặt với một năm khó khăn về kinh tế.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 25/1, tờ The National News của Các Tiểu vương quốc Arập Thống nhất (UAE) dẫn báo cáo mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nhận định các cuộc xung đột khu vực và tình hình căng thẳng ở Biển Đỏ đã làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng nhân đạo ở Yemen, nơi hơn 17 triệu người đang phải đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực.
Báo cáo tài chính quý IV/2024 của CTCP Tập đoàn Everland cho thấy, dù Công ty dư dả tiền mặt để đầu tư trái phiếu, gửi ngân hàng, nhưng nợ vay tài chính tăng mạnh.
Theo truyền thông quốc tế, ngày 24-1, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã tăng lãi suất chính sách từ 0,25% lên 0,5%, mức cao nhất trong khoảng 17 năm.
Ngày 24/1, Ngân hàng Nhật Bản (BoJ) đã tăng lãi suất chính sách từ 0,25% lên 0,5%, mức cao nhất trong khoảng 17 năm; đây là lần tăng lãi suất đầu tiên của BOJ kể từ tháng 7/2024.
Theo Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's, Mexico là quốc gia Mỹ Latinh bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi chính sách áp thuế mới của Mỹ, khiến nền kinh tế nước này chỉ đạt tăng trưởng 0,6% trong năm 2025.
Ông Donald Trump nhậm chức trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ cho thấy sự phục hồi khá vững chắc sau đại dịch COVID-19, nhưng vẫn còn tồn tại những thách thức dai dẳng có thể thử thách những cam kết trong chiến dịch tranh cử của ông.
Với lời hứa táo bạo chấm dứt xung đột Nga-Ukraine trong 24 giờ, Tổng thống Donald Trump đối mặt với những thách thức lớn nhưng cũng mang đến hy vọng hòa bình trong bối cảnh cả hai bên đều cần một giải pháp khẩn cấp.
Khi nhậm chức năm 2021, ông Biden kế thừa nền kinh tế đình trệ vì đại dịch Covid-19 và chuẩn bị rời nhiệm sở để lại một nền kinh tế đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ...
Theo dự đoán của các chuyên gia phân tích, lạm phát trung bình toàn cầu năm 2025 sẽ thấp hơn tỷ lệ lạm phát năm 2024, mặc dù tốc độ sụt giảm sẽ chậm hơn so với năm 2024 và năm 2023. Cơ quan Tình báo kinh tế (EIU) cho rằng, giá thực phẩm và năng lượng thấp hơn sẽ kìm hãm giá cả trong năm 2025, mặc dù nhiều hạn chế thương mại toàn cầu có thể sẽ thúc đẩy lạm phát.
Theo một báo cáo do Bộ Tài chính Mỹ công bố ngày 16/1, những chủ nhà sống ở các khu vực có rủi ro liên quan đến khí hậu cao nhất tại Mỹ đang ngày càng khó tiếp cận với bảo hiểm.
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo, tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ duy trì ổn định trong năm 2025 và 2026, nhưng ở mức thấp kỷ lục trong những năm gần đây, đặc biệt là các nước đang phát triển.
Ngày 16/1, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ duy trì ổn định trong năm 2025 và 2026, nhưng ở mức thấp kỷ lục trong những năm gần đây, đặc biệt là các nước đang phát triển.
Ngân hàng Thế giới (WB) hôm 16/1 duy trì dự báo tăng trưởng kinh tế Mexico năm 2025 và 2026 lần lượt là 1,5% và 1,6% so với các con số tổ chức toàn cầu này đưa ra hồi tháng 10/2024.
Bên cạnh vàng thế giới tăng tốc mạnh, tiệm cận mốc 2.700 USD/ounce sau báo cáo CPI của Hoa kỳ, giá vàng trong nước đồng loạt vọt tăng gần nửa triệu đồng/lượng ngay khi mở cửa sáng 16/1.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 15/1, cả vàng nhẫn và vàng miếng trong nước đều ghi nhận mức tăng nhẹ sau khi giảm 400.000 đồng/lượng ở phiên trước đó.
Lạm phát tại Vương quốc Anh giảm xuống 2,5% trong tháng 12 năm 2024, thấp hơn dự đoán, với tốc độ tăng giá lõi cũng tiếp tục chậm lại.
Trước khi Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) chính thức công bố đánh giá và dự báo đầu năm 2025 về tình hình kinh tế thế giới (vào ngày 17-1 tới), Giám đốc điều hành IMF Kristalina Georgieva đã khái quát nhận định chung của IMF là kinh tế thế giới trong năm 2025 tăng trưởng ổn định nhưng vẫn còn có nhiều yếu tố bất định.
4,5% là mục tiêu kiểm soát mức tăng chỉ số CPI năm 2025 của Chính phủ, tương đối thận trọng so với dự báo của các tổ chức, song cũng có thách thức nhất định.
Theo kết quả sơ bộ sau khi kiểm hơn 90% số phiếu bầu, Tổng thống đương nhiệm của Croatia - ông Milanovic đã tái đắc cử với số phiếu áp đảo trong vòng bầu cử thứ hai diễn ra ngày 12/1.
Để giải quyết khủng hoảng thiếu nhân sự, nhiều công ty ở đất nước này sẵn sàng trả nợ sinh viên và cung cấp chỗ ở cho các gen Z mới ra trường.
Giá tiêu dùng tại Anh đã tăng 3,5% trong tháng 11/2024, cao hơn nhiều so với tỷ lệ ở bất kỳ quốc gia giàu có khác trong G7, và gần gấp ba lần tỷ lệ lạm phát tại Pháp.
Theo báo cáo được Liên hợp quốc (LHQ) công bố ngày 9/1, tăng trưởng kinh tế toàn cầu được dự đoán duy trì ở mức 2,8% trong năm 2025, không đổi so với năm 2024.
Tổng lượng gạo nhập khẩu của Philippines năm 2024 cao kỷ lục gần 4,7 triệu tấn, giữa bối cảnh nước này phải dựa vào nguồn cung nước ngoài để bù đắp sự thiếu hụt trong nước và kiểm soát giá bán lẻ gạo.
Tỷ lệ lạm phát tại Australia tiếp tục giảm xuống mức 3,2% trong những tháng cuối năm, mức thấp nhất trong 3 năm qua, cho thấy các chính sách phục hồi kinh tế của Chính phủ Australia đã có hiệu quả.
Số liệu sơ bộ từ Cục Thống kê Liên bang Đức công bố mới đây cho thấy, tỷ lệ lạm phát tiêu dùng hàng năm tại nước này đã tăng lên 2,8% trong tháng 12/2024, cao hơn đáng kể so với mức 2,4% của tháng 11/2024.
Trong một báo cáo mới nhất công bố ngày 6/1, cơ quan thống kê liên bang Đức (Destatis) cho biết tình hình lạm phát tại nước này đang tăng cao hơn so với dự báo của các chuyên gia kinh tế. Một tín hiệu đáng báo động cho Thủ tướng Đức trong bối cảnh cuộc bầu cử lập pháp sẽ được tổ chức vào tháng tới.
Dai-ichi Life Insurance Co. đã báo cáo khoản lỗ khoảng 140 tỷ yen (890 triệu USD) do bán bớt trái phiếu dài hạn để chuẩn bị cho khả năng lãi suất tăng.
Năm 2025 sẽ đánh dấu một sự thay đổi, nhưng không phải là một sự thay đổi nhanh chóng.