Tổ chức S&P Global ngày hôm nay (4/11) công bố Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) toàn phần ngành sản xuất Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Trong đó, ngành sản xuất ASEAN vào tháng 10/2024 đã ghi nhận sự cải thiện bền vững, mặc dù một lần nữa chỉ là mức cải thiện nhẹ.
Tổng thống Vladimir Putin từng tuyên bố nước Nga sẽ không phải lựa chọn giữa 'súng ống và bơ', ám chỉ rằng các hoạt động quân sự sẽ không ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế nội địa. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế lo ngại rằng việc tiếp tục kéo dài chiến sự lâu hơn nữa sẽ chứng minh điều ngược lại với tuyên bố của nhà lãnh đạo Điện Kremlin.
Ngày 3/11, Thủ tướng Australia Anthony Albanese tuyên bố giai đoạn tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng lạm phát tại nước này đã qua.
Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) công bố số liệu cho thấy tỷ lệ lạm phát hàng năm của Khu vực đồng tiền chung euro (Eurozone) đã tăng mạnh hơn dự kiến vào tháng 10 do chi phí thực phẩm tăng.
Hôm thứ Năm (31/10), Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) Kazuo Ueda đã báo hiệu rằng, cơ quan này đang tiến gần hơn đến một đợt tăng lãi suất nữa, có thể là trong những tháng tới.
Ngày 31/10, dữ liệu chính thức của Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat) cho thấy tỷ lệ lạm phát hàng năm của Khu vực đồng tiền chung euro (Eurozone) đã tăng mạnh hơn dự kiến vào tháng 10 do chi phí thực phẩm tăng, tuy nhiên vẫn phù hợp với mục tiêu 2% được đề ra.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Đức bất ngờ tăng trong quý III nhờ chi tiêu chính phủ và hộ gia đình, qua đó tránh được suy thoái.
Đồ thị thông tin dưới đây gồm các chi phí ước tính trọn đời của một hộ gia đình tại Mỹ dựa trên dữ liệu phân tích từ Investopedia...
Trong cuộc họp cổ đông thường niên, Hội đồng quản trị của 'gã khổng lồ công nghệ' Microsoft sẽ họp đánh giá liệu có nên rót tiền vào Bitcoin như một khoản đầu tư tiềm năng.
Là một trong 20 nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới, song nền kinh tế Australia được dự báo sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn trong năm 2025, khi tỷ lệ lạm phát vẫn ở mức cao và tỷ lệ thất nghiệp gia tăng.
Các ngân hàng trung ương lớn trên toàn cầu vẫn đang thận trọng cho dù lạm phát chung đang có xu hướng giảm và về mức ổn định hơn.
Ngay cả khi các thước đo lạm phát đã dịu bớt, giá hàng hóa và dịch vụ trên toàn nước Mỹ vẫn tiếp tục đè nặng lên người tiêu dùng, doanh nghiệp và cả các quan chức Fed.
Nhiều năm qua, các đề án khuyến công đã thể hiện tốt vai trò trong chuyển giao công nghệ sản xuất, là trợ lực quan trọng trong phát triển công nghiệp nông thôn (CNNT), thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân. Năm 2024, với quyết tâm hoàn thành giải ngân 100% vốn các chương trình, Trung tâm Khuyến công và Tiết kiệm năng lượng (TTKC&TKNL) Thanh Hóa đang nỗ lực hướng dẫn đơn vị thụ hưởng hoàn chỉnh thủ tục, tiến tới giải ngân 100% số vốn khi có hướng dẫn của các cấp có thẩm quyền.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã hạ lãi suất chủ chốt từ 3,5% xuống 3,25% đúng như dự đoán của thị trường. Đây là lần hạ lãi suất thứ 3 trong năm của ECB kể từ tháng 6.
Lạm phát trong Khu vực sử dụng đồng tiền chung euro (Eurozone) đã chậm lại nhiều hơn so với dự kiến vào tháng 9/2024, theo số liệu điều chỉnh được công bố vào thứ Năm (17/10), vài giờ trước khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nhóm họp.
Theo số liệu chính thức công bố ngày 16-10, lạm phát tại Vương quốc Anh đã giảm xuống mức thấp nhất trong hơn ba năm qua. Sự sụt giảm này đã củng cố kỳ vọng của thị trường rằng Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) sẽ hạ lãi suất tại cuộc họp chính sách tiếp theo vào tháng 11.
Giá vàng giảm do đồng USD tiếp tục mạnh lên, trong khi các nhà đầu tư tìm kiếm manh mối mới về việc cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Chính phủ liên minh 3 đảng của Iceland, nắm quyền từ tháng 11-2021, đã sụp đổ do bất đồng về các vấn đề chính sách và cuộc bầu cử mới sẽ được tổ chức vào tháng 11 tới.
Hôm thứ Sáu (11/10), Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BOK) đã quyết định cắt giảm lãi suất 25 điểm cơ bản xuống còn 3,25% sau khi đã giữ nguyên lãi suất chuẩn ở mức cao nhất trong 16 năm trong 13 tháng liên tiếp.
Lĩnh vực sản xuất và dịch vụ tiếp tục là động lực chính cho tăng trưởng của nền kinh tế, UOB đã điều chỉnh dự báo tăng GDP của Việt Nam.
Nguyên nhân chính đã giúp cho Việt Nam kiểm soát thành công lạm phát trong 9 tháng qua là do sự hạ nhiệt của lạm phát thế giới đã tác động tới lạm phát của Việt Nam.
Bất chấp tác động của cơn bão Yagi tới tình hình sản xuất kinh doanh, Ngân hàng UOB đã nâng dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm nay lên mức 6,4% thay vì 5,9 hồi cuối tháng Chín.
Với kết quả bất ngờ trong quý 3/2024 bất chấp tác động của cơn bão Yagi, UOB đã quyết định nâng triển vọng tăng trưởng GDP cả năm 2024 của Việt Nam...
Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước trong khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc (ASEAN+3) sẽ đạt 4,2% vào năm 2024 và tăng nhẹ lên mức 4,4% vào năm 2025.
Theo dự báo, tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước trong khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc hay còn gọi là ASEAN+3 sẽ đạt 4,2% vào năm 2024 và tăng nhẹ lên mức 4,4% vào năm 2025.
Các trường đại học ở Anh đề nghị tăng học phí theo tỷ lệ lạm phát.
Sau 5 tháng liên tục tăng, bão Yagi đã khiến ngành sản xuất của Việt Nam quay đầu giảm, theo S&P Global.
Theo S&P Global, cơn bão số 3 (bão Yagi) đã khiến ngành sản xuất của Việt Nam quay đầu giảm sau 5 tháng tăng trưởng liên tiếp.
Thống đốc Ngân hàng trung ương Phần Lan, Olli Rehn, coi việc ECB đẩy nhanh tiến độ cắt giảm lãi suất hơn nữa là hoàn toàn phù hợp.
So với cùng kỳ năm ngoái tốc độ tăng giá tiêu dùng tại Eurozone đã chậm lại ở mức 1,8% vào tháng Chín, thấp hơn so với mức 2,2% của tháng Tám.
Ngày 30/9, Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), ông Jerome Powell, dự báo tỷ lệ lạm phát tại nước này sẽ về gần mức mục tiêu đề ra của các nhà hoạch định chính sách nên khả năng lãi suất sẽ được tiếp tục hạ xuống.
Theo báo cáo đánh giá mới nhất của Viện nghiên cứu kinh tế Đức DIW, giai đoạn yếu kém của nền kinh tế Đức vẫn tiếp diễn. Các số liệu gần đây đều cho thấy nền kinh tế 'đầu tàu' châu Âu chưa thể thoát khỏi tình trạng khó khăn hiện tại.
Báo cáo của S&P Global cũng cho biết, sự gián đoạn do cơn bão Yagi gây ra dự kiến chỉ là tạm thời. Các nhà sản xuất vẫn lạc quan rằng sản lượng sẽ tăng trong năm tới.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 30/9, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) Christine Lagarde bày tỏ niềm tin lạm phát sẽ sớm quay về mức 2%, mở ra khả năng cắt giảm lãi suất vào tháng 10 tới.
Dữ liệu lạm phát của tháng 9/2024 từ Pháp và Tây Ban Nha gần như xác nhận rằng tỷ lệ lạm phát chính thức trong toàn bộ Khu vực đồng euro sẽ giảm mạnh xuống dưới mục tiêu 2%.