Ngày 16/8, UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức Hội nghị đối thoại với doanh nghiệp lần I năm 2023 do ông Nguyễn Tấn Tuân - Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa chủ trì.
Phát triển nông thôn mới toàn diện, gắn kết với phát triển du lịch không chỉ tạo sinh kế cho người dân, mà còn kích thích phát triển nông nghiệp sạch, phát triển kinh tế nông thôn.
Để thúc đẩy ngành du lịch Việt Nam phát triển và hội nhập, Hiệp hội Khởi nghiệp Quốc gia vừa phối hợp với các cơ quan, ban ngành và các DN có uy tín trong ngành du lịch phát động tổ chức sự kiện 'Đại hội Công nghiệp Du lịch Quốc gia'.
7 tháng năm 2023, đã có 738.000 lượt khách Trung Quốc đến Việt Nam xếp thứ 2 sau Hàn Quốc (1,9 triệu lượt). Nhưng vì sao khách Trung Quốc vẫn chưa tăng như chúng ta mong muốn?
Tổng doanh thu lưu trú, ăn uống, lữ hành trên địa bàn TP Đà Nẵng trong 7 tháng đầu năm 2023 ước đạt hơn 15.600 tỷ đồng, tăng 51% so với cùng kỳ năm 2022.
Lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng cao nhất trong tháng 7 với hơn 1 triệu lượt khách - kể từ tháng 3 năm ngoái được lý giải bởi chính sách của Chính phủ và các giải pháp đột phá của ngành du lịch để hút khách quốc tế.
Kinh tế tháng 7 ghi nhận sự tăng trưởng tích cực của khu vực dịch vụ và sự cải thiện ở một số chỉ số về đầu tư, phục hồi nhẹ của xuất khẩu, sản xuất công nghiệp.
Tổng cục Du lịch cho biết, tính chung 7 tháng, tổng lượng khách du lịch quốc tế đến nước ta đạt gần 6,6 triệu lượt, tương đương 83% kế hoạch năm 2023. Tổng số khách nội địa đạt 76,5 triệu lượt. Tổng thu từ khách du lịch ước đạt 416.600 tỷ đồng.
Tháng 7, Việt Nam đón hơn một triệu lượt khách khách quốc tế. Đây là tháng đầu tiên kể từ đầu năm 2023 ngành du lịch đón trên một triệu lượt khách quốc tế, nâng tổng số lên gần 6,6 triệu lượt.
Trang tin DW của Đức nhận định du lịch gần như đã phục hồi hoàn toàn sau đại dịch và Việt Nam đang dần trở thành điểm đến ưa thích của du khách khi đến châu Á.
Công ty Du lịch và Tiếp thị Giao thông Vận tải Việt Nam (Vietravel), Tổng cục Du lịch Singapore - STB (Singapore Tourism Board) vừa ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác (MOC) nâng cao trải nghiệm du lịch.
Campuchia được đánh giá là một trong những thị trường khách quốc tế tiềm năng. Song, ngành du lịch nước ta vẫn còn cần thêm các sản phẩm để thu hút nhóm khách này.
Trải qua 63 năm xây dựng, phát triển ngành du lịch Việt Nam đã trở thành ngành kinh tế quan trọng, khẳng định vị thế và kỳ vọng của Đảng và Nhà nước.
Bên cạnh du lịch biển, các loại hình du lịch tâm linh, du lịch chữa lành… vẫn sẽ là xu hướng trong mùa cao điểm du lịch 2023.
Ngày 5/7, Hiệp hội Du lịch Việt Nam tổ chức Hội nghị triển khai Kế hoạch hành động của Hiệp hội Du lịch Việt Nam thực hiện Nghị quyết số 82/NQ-CP của Chính phủ và Kỷ niệm 63 năm ngày thành lập ngành du lịch Việt Nam.
Sáng 5.7, Hiệp hội Du lịch Việt Nam phối hợp với Hiệp hội Du lịch Hà Nội tổ chức Hội nghị Triển khai Nghị quyết 82/NQ-CP ngày 18.5.2023 của Chính phủ và Kỷ niệm 63 năm ngày thành lập Ngành Du lịch Việt Nam.
Dẫu trên đà phục hồi nhưng theo nhận định của các chuyên gia, ngành du lịch đang đối mặt với thách thức thiếu trầm trọng nhân lực có chuyên môn.
Rất nhiều điểm du lịch tại Việt Nam được du khách trong và ngoài nước biết đến và trở nên nổi tiếng hơn nhờ các bộ phim điện ảnh 'ăn khách'. Điện ảnh và du lịch gắn kết phát triển sẽ mang lại hiệu quả đặc biệt, góp phần nâng tầm thương hiệu du lịch Việt Nam.
Liên kết để du lịch vươn xa
Tính chung 6 tháng đầu năm 2023, ngành du lịch đón gần 5,6 triệu lượt khách quốc tế, đạt 69% kế hoạch năm 2023, phục hồi 66% so với mức năm 2019.
Sau khi Quốc hội thông qua chính sách thị thực (visa) mới nâng thời gian lưu trú khi khách đến Việt Nam, các doanh nghiệp du lịch đón khách quốc tế (inbound) đang xây dựng sản phẩm du lịch để đón luồng khách chi trả cao, lưu trú dài ngày.
Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy, tính chung 6 tháng đầu năm 2023, khách quốc tế đến nước ta ước đạt gần 5,6 triệu lượt người, gấp 9,3 lần cùng kỳ năm trước,
Việt Nam đã đón gần 5,6 triệu lượt khách quốc tế từ đầu năm đến nay, đạt 70% mục tiêu cả năm 2023. Cùng giai đoạn, tổng số khách du lịch nội địa đạt khoảng 64 triệu lượt góp phần giúp doanh thu toàn ngành ước đạt 343,1 nghìn tỷ đồng. Tổng cục Du lịch nhận định nhu cầu của khách quốc tế đến Việt Nam đang phục hồi nhanh hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh trong khu vực.
Những chính sách mới mang tính đột phá đồng thời với những 'cú hích' đến từ bên ngoài sẽ góp phần tao chuyển biến tích cực cho thị trường du lịch trong thời gian tới.
Từ ngày 1-7-2023, Tổng Cục Du lịch được đổi tên thành Cục Du lịch Quốc Gia Việt Nam.
Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, số lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng 6 đạt 975.010 lượt khách, tăng 6,4% so với tháng 5-2023.
Từ 1/7/2023, Cục Du lịch quốc gia Việt Nam có 7 phòng chuyên môn, nghiệp vụ; 2 đơn vị sự nghiệp công lập.
Hàn Quốc và Mỹ là thị trường quan trọng, đóng góp mạnh cho sự phục hồi của ngành du lịch. Đồng thời, việc kéo dài thời hạn thị thực điện tử và nâng thời gian tạm trú làm một trong những biện pháp tích cực thu hút khách quốc tế đến Việt Nam trong thời gian tới.
Theo dữ liệu từ Tổng cục Du lịch công bố, Việt Nam đón gần 70 triệu lượt khách trong 6 tháng đầu năm 2023, trong đó có 5,6 triệu lượt khách quốc tế và gần 64 triệu lượt nội địa.
Ngày 28/6/2023, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công bố và trao Quyết định số 1536/QĐ-BVHTTDL quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam và các quyết định nhân sự Lãnh đạo Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam.
Bắt đầu từ 1/7/2023, Tổng cục Du lịch sẽ được đổi tên thành Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam. Theo đó, một số tổ chức thuộc cơ quan này cũng thay đổi.
Trong đó, Hàn Quốc tiếp tục là thị trường khách quốc tế lớn nhất Việt Nam.
Với nỗ lực đồng bộ của toàn ngành du lịch, 6 tháng đầu năm, Việt Nam đã đón gần 5,6 triệu lượt khách quốc tế, đạt 70% mục tiêu của năm 2023.