Năm 2022, tình hình thiên tai trên cả nước sẽ diễn biến phức tạp, dị thường, vì vậy các bộ ban, ngành, địa phương không được chủ quan, tiếp tục nỗ lực ứng phó kịp thời so với yêu cầu thực tế.
Nhiều nơi ở miền Trung vẫn ngập, người mất tích chưa tìm thấy, trong khi cơ quan chức năng cảnh báo từ đêm ngày 3-4 lại có đợt mưa lũ mới. Và ngoài biển Đông sắp có 2 cơn bão sớm, 1 áp thấp nhiệt đới...
Đó là chỉ đạo của ông Trần Quang Hoài, Phó trưởng ban Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai (PCTT) - Tổng cục trưởng Tổng cục PCTT tại buổi kiểm tra tình hình thiệt hại do mưa lũ trái mùa gây ra trong những ngày qua trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
Theo báo cáo của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh Thừa Thiên-Huế, mưa lũ trong những ngày qua đã làm khoảng 20.090 ha lúa bị ngập úng, trong đó 12.502 ha ngập nặng; 2.400 ha rau màu, cây ăn quả cũng bị ngập; nhiều quai đê nội đồng bị hư hại.
Ngày 3/4, Đoàn công tác do ông Trần Quang Hoài, Phó trưởng ban Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai (PCTT) - Tổng cục trưởng Tổng cục PCTT đã đi kiểm tra tình hình thiệt hại do mưa lũ trái mùa gây ra trong những ngày qua và chỉ đạo phương án khắc phục hậu quả trên địa bàn hai huyện Quảng Điền và Phong Điền.
Thực hiện Nghị định số 78/2021/NĐ-CP của Chính phủ về việc thành lập và quản lý Quỹ Phòng, chống thiên tai (PCTT), Hà Nội và các địa phương đã tập trung triển khai nghiêm túc, tiến hành thu, chi theo đúng quy định.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các địa phương bố trí kinh phí từ vốn ngân sách Nhà nước, Quỹ Phòng, chống thiên tai (PCTT) và nguồn vốn xã hội hóa, đồng thời lồng ghép nội dung PCTT vào các chương trình, đề án, dự án liên quan và quy hoạch, kế hoạch phát triển của các bộ, ngành, địa phương theo quy định tại Thông tư số số 10/2021/TT-BKHĐT ngày 22-12-2021 của Bộ Kế hoạch và đầu tư để triển khai thực hiện Kế hoạch PCTT quốc gia đến năm 2025.
Theo chuyên gia, trước Tết Nguyên đán, ở khu vực Bắc Bộ sẽ có những đợt gió mùa Đông Bắc lạnh, có mưa. Trong dịp Tết, thời tiết sẽ trở nên khô ráo, không mưa nhưng trời rét.
Chiều 17.12, Văn phòng Chính phủ phối hợp với Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai (PCTT) tổ chức cuộc họp trực tuyến với các bộ, ban, ngành và 28 tỉnh, thành phố để triển khai công tác ứng phó với cơn bão có tên quốc tế là RAI. Cuộc họp do Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành chủ trì.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 379/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về phòng chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây được xem là giải pháp căn cơ để giảm tổn thất về người và tài sản, từng bước xây dựng quốc gia có khả năng quản lý rủi ro thiên tai để phát triển bền vững.
Chiều 26/11, tại Đà Nẵng, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng chống thiên tai (PCTT) tổ chức Hội nghị công tác phòng chống thiên tai năm 2021 tại các tỉnh miền Trung.
Ông Trần Quang Hoài, Tổng cục Trưởng Tổng cục Phòng chống thiên tai nhấn mạnh, hiện nay, đất tại các tỉnh Nam Trung Bộ đã bão hòa nước, do vậy, cần kiểm tra toàn bộ khu vực dân cư có nguy cơ sạt lở để kịp thời sơ tán.
Trước diễn biến của mưa, lũ do ảnh hưởng của hoàn lưu áp thấp nhiệt đới, gió mùa Đông Bắc và bão Kompasu vào Biển Đông, nguy cơ xảy ra tình huống thiên tai nguy hiểm (bão chồng bão, lũ chồng lũ), các bộ, ngành, địa phương đang tập trung triển khai các giải pháp, chủ động ứng phó bão, mưa, lũ…
Đánh giá cao Bộ Công an hỗ trợ người dân trong quá trình di chuyển, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nêu rõ, phải phối hợp chặt chẽ với địa phương, các Bộ, ngành để thông tin kịp thời cho người dân về diễn biến cơn bão, 'để làm sao bà con đến vùng bão thì dừng lại, địa phương mời bà con về các nhà văn hóa, trường học và sau khi hết bão thì mới di chuyển'.
Nhiều ý kiến cho rằng, dòng người hồi hương bằng xe máy từ các tỉnh phía nam về quê có thể sẽ gặp nguy hiểm khi mưa lớn do ảnh hưởng của bão số 7. Do đó, các địa phương cần có phương án hỗ trợ bà con.
Đánh giá cao Bộ Công an hỗ trợ người dân trong quá trình di chuyển, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nêu rõ, phải phối hợp chặt chẽ với địa phương, các bộ, ngành để thông tin kịp thời cho người dân về diễn biến cơn bão, 'để làm sao bà con đến vùng bão thì dừng lại, địa phương mời bà con về các nhà văn hóa, trường học và sau khi hết bão thì mới di chuyển'.
Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai khuyến cáo người dân 'hồi hương' tránh dịch trong dịp này phải đặc biệt chú ý cơn bão, áp thấp nhiệt đới đang vào Biển Đông gây ra các hiện tượng thiên tai cực đoan, khó lường.
Bão số 7 đang có xu hướng di chuyển lên khu vực Vịnh Bắc Bộ sẽ gây mưa rất lớn cho Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trong những ngày tới.