Ông Trần Hồng Thái, Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng - thủy văn cho biết, sau những cơn mưa lớn, hôm nay 29-9, thời tiết ở thủ đô Hà Nội và miền Bắc đã tốt lên, giảm mưa, trưa đến chiều nay trời hửng nắng.
Theo Tổng cục Khí tượng - thủy văn, hôm nay 27-9, nhiều nơi xác suất cao có mưa dông. Trong đó, xác suất mưa tại TPHCM là 90%.
Theo ông Trần Hồng Thái, Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng - Thủy văn, tuần tới cả nước nhiều ngày mưa dông, Biển Đông có khả năng xuất hiện áp thấp nhiệt đới.
Cơn bão có tên quốc tế là Saola đang hoạt động gần Biển Đông. Mặc dù bão được nhận định sẽ không đi vào Biển Đông, nhưng vẫn tác động thời tiết trên Biển Đông.
Theo ông Trần Hồng Thái, Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng - thủy văn, hôm nay 19-8, Hà Nội và TPHCM có xác suất 100% mưa.
Chiều 1/8, Tổng cục Khí tượng - thủy văn có báo cáo nhận định tình hình khí tượng - thủy văn cả nước từ tháng 9/2023 đến tháng 2/2024. Hiện trạng thái khí quyển và đại dương đang trong điều kiện El Nino.
Chiều 15-8, Tổng cục Khí tượng - thủy văn có báo cáo nhận định tình hình khí tượng - thủy văn cả nước từ tháng 9-2023 đến tháng 2-2024. Hiện trạng thái khí quyển và đại dương đang trong điều kiện El Nino.
Theo các chuyên gia khí tượng, hôm nay 12-8, Hà Nội và miền Bắc tiếp tục mưa dông như ngày 11-8, miền núi cần đề phòng sạt lở tại các cung đường huyết mạch nối các địa phương.
Tổng cục Khí tượng - thủy văn dự báo, hôm nay 28-7, xác suất có mưa tại Hà Nội, Đà Lạt (Lâm Đồng), TPHCM là 90%.
Nhiệt độ cao kỷ lục đã thiêu đốt các quốc gia trên thế giới hôm 18/7, như Italy và Pháp. Trong khi đó cháy rừng càn quét Hy Lạp và Canada.
Các đợt nắng nóng kỷ lục gần đây đang khiến người dân nhiều nơi trên thế giới phải vất vả chịu đựng.
Bão số 1 (Talim) đang giật cấp 15 trên Biển Đông, dự báo ngày mai 18-7, bão sẽ đổ bộ đất liền Hải Phòng - Quảng Ninh với xác suất lên tới 80%.
Ngày 9/7, ông Trần Hồng Thái - Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng - thủy văn, đã dự báo thời tiết trong những ngày tới.
Ngày 9-7, ông Trần Hồng Thái, Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng - thủy văn, đã dự báo thời tiết trong những ngày tới.
Cơ quan khí tượng thông tin, mưa dông ở khu vực Tây Nguyên và Nam bộ còn có khả năng kéo dài trong nhiều ngày tới (tập trung vào chiều và tối).
Theo các chuyên gia khí tượng, miền Trung đang bước vào đợt nắng nóng gay gắt mới, dự báo kéo dài đến hết tháng 6 này. Trong tháng 7 và 8, vẫn còn những đợt nắng nóng khác.
Trưa 2-6, do mất điện đột ngột, người dân ở TP Hạ Long (Quảng Ninh) kéo ra trung tâm thương mại để tránh nắng nóng. Trước đó, trưa 1-6, tại Hà Nội, nhiều nơi ở ngoại thành cũng bị cúp điện cục bộ giữa trưa nắng nóng, nhiều người già, trẻ em đổ vào các siêu thị trên địa bàn để tranh thủ 'hóng' chút điều hòa nhiệt độ...
Theo cơ quan khí tượng, gió mùa Tây Nam trên vùng biển Tây hiện nay khá mạnh, thời tiết xấu. Trên đất liền, các đợt mưa dông cũng sẽ liên tục xuất hiện (xác suất cao vào chiều và tối).
Theo cảnh báo của Tổng cục Khí tượng - thủy văn, hôm nay 18-5, từ Hà Nội đến Hà Tĩnh, nắng nóng đặc biệt gay gắt, nhiều nơi có thể vượt 40oC. Mới sáng sớm nhưng Hà Nội và miền Bắc đã nắng chói chang.
Ngày 17-5, PGS-TS Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia đã có cuộc trao đổi với báo chí về việc thời tiết ngày càng khắc nghiệt, hiện tượng El Nino đang đến và các kế hoạch ứng phó.
Ngày 17-5, PGS-TS Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia đã có cuộc trao đổi với báo chí về việc thời tiết ngày càng khắc nghiệt, hiện tượng El Nino đang đến và các kế hoạch ứng phó.
Theo ông Trần Hồng Thái, Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng - Thủy văn, hôm nay 17-5, TPHCM ban ngày nắng, nền nhiệt dao động 24-34oC, đến chiều tối có thể có mưa rào và dông, đêm không mưa.
Mặc dù vài ngày gần đây, nhiều nơi trên cả nước đã có mưa, nhưng lưu lượng vẫn chưa đáng kể. Trong khi, suốt nhiều tháng liền xảy ra khô hạn bất thường, mực nước tại các hồ thủy điện sụt giảm nhanh (nhiều nơi xuống mực nước chết), nắng nóng gia tăng càng khiến nhu cầu sử dụng điện tăng cao.
Dự báo hiện tượng El Nino có xác suất xuất hiện khoảng 70 - 80%, bắt đầu vào cuối tháng 5 và đầu tháng 6-2023, có thể kéo dài đến đầu năm 2024.
Sau chuỗi ngày nắng nóng và khô trên diện rộng, hiện nay, thời tiết ở cả ba miền Bắc - Trung - Nam đều đang hoặc sẽ tiếp tục có mưa diện rộng, trời chuyển mây, nhiều nơi có thể mưa to, nền nhiệt mát mẻ và mang nguồn nước tưới đáng kể hơn cho cây trồng.
Theo ông Trần Hồng Thái, Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng - thủy văn, chiều và tối nay 9-5, TPHCM tiếp tục có mưa vừa, mưa to. Đà Lạt (Lâm Đồng), Đà Nẵng cũng có mưa vừa, mưa to về chiều và tối.
Sáng 25-4, gió mùa đông bắc mang theo không khí lạnh đã tràn về tới Hà Nội, trời mưa lạnh. Còn tại TPHCM nắng nóng, đêm không mưa.
Theo các chuyên gia khí tượng, các dữ liệu khí tượng cho thấy, tình hình nắng nóng ở Nam bộ vẫn chưa kết thúc. Tây Bắc bộ, miền Trung nắng nóng gay gắt trong hai ngày cuối tuần, sau đó mưa dông, chấm dứt nắng nóng.
Theo báo cáo, năm 2022, cả nước đã xảy ra tới 1.072 trận thiên tai với 21/22 loại hình thiên tai khác nhau (chỉ trừ sóng thần). Từ đầu năm 2023 đến nay, thời tiết cũng rất dị thường, nắng nóng đến sớm, dự báo trong những tháng tới mới là cao điểm của nắng nóng, mưa bão lũ...
Ngày 23-3 là Ngày Khí tượng thế giới với chủ đề 'Thời tiết, khí hậu và nước - Tương lai qua các thế hệ'. Theo GS-TS Trần Hồng Thái, chủ đề năm 2023 mà Việt Nam đề ra để hưởng ứng là 'Thông tin thời tiết, khí hậu và tài nguyên nước góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho hôm nay và mai sau'.
Theo các chuyên gia khí tượng, sang tháng 3, không khí lạnh ở miền Bắc dần suy giảm. Đồng thời nắng nóng ở miền Nam sẽ lan dần ra miền Trung và mùa hè năm nay nóng hơn mùa hè năm ngoái.
Quốc vụ viện Trung Quốc đã miễn nhiệm người đứng đầu Tổng cục Khí tượng vào ngày 3/2, giữa lúc một khí cầu nước này đang di chuyển bên trong không phận Mỹ.
Dự báo từ ngày 2-2, Hà Nội và miền Bắc sẽ có hiện tượng mưa phùn, nồm ẩm, độ ẩm trong không khí cao, sương mù do không khí lạnh biến tính.
Mặc dù cơ quan khí tượng cảnh báo hôm nay 30-11 sẽ có đợt không khí lạnh cường độ mạnh tràn về miền Bắc, nhưng đến trưa 30-11 vẫn chưa có rét, nhiều người bày tỏ 'hoài nghi' trên mạng xã hội.
Theo Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia Hoàng Phúc Lâm, từ nửa cuối tháng 11 này đến nửa đầu tháng 12, bão có thể xuất hiện ở miền Trung. Tại Nam bộ còn 6 đợt triều cường.
Ngày 22-10, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Tổng Thư ký Liên hiệp quốc (LHQ) António Guterres trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam.
Đến thăm Tổng cục Khí tượng - thủy văn của Việt Nam trưa nay 22-10, Tổng Thư ký Liên hiệp quốc nhấn mạnh, sự hợp tác quốc tế trong phòng chống thảm họa thiên tai, biến đổi khí hậu là rất quan trọng.
Ông Trần Quang Năng, chuyên gia khí tượng thuộc Tổng cục Khí tượng - thủy văn (Bộ TN-MT) thông tin, hiện bão số 4 đang giật tới cấp 17 trên Biển Đông. Dự báo khi cập vào bờ biển Trung bộ, bão vẫn còn giật cấp 15. Đây là số liệu mà ngành khí tượng nước ta chưa từng ghi nhận.
Chiều 25-9 tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã chủ trì cuộc họp ứng phó sớm với cơn bão Noru sẽ bắt đầu vào Biển Đông từ chiều 26-9.
Cập nhật từ Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia, đến chiều 10-8, tâm bão số 2 mạnh cấp 8, giật cấp 10 đã vượt qua bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) đi vào vịnh Bắc bộ, cách đảo Bạch Long Vĩ khoảng 200km về hướng Đông Đông Bắc, cách Quảng Ninh khoảng 200km về hướng Đông Nam, cách Nam Định 320km về hướng Đông.
Thời tiết ở Việt Nam và trên thế giới đang thay đổi rất cực đoan do biến đổi khí hậu, nhiều quy luật không còn như trước. Từ nay đến cuối năm, các cơ quan khí tượng thủy văn dự báo sẽ dồn dập mưa, bão, lũ ở nước ta.
Tổng cục Phòng chống thiên tai bắt buộc các nhà máy thủy điện ở miền Bắc phải cấp tốc xả nước trước mùa mưa lũ. Nhưng Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) lo ngại việc xả 'quá tay' hoặc dự báo mưa lũ không chính xác có thể dẫn tới thiếu nước để sản xuất điện trong bối cảnh giá than, dầu thế giới tăng rất cao.
Ngày 16-6 tại Hà Nội, Tổng cục Khí tượng - thủy văn đã tổ chức hội thảo cập nhật thông tin dự báo xa về xu thế thiên tai, mưa, lũ, bão sẽ diễn biến rất phức tạp, gia tăng cường độ và tần suất trong các tháng tới, để các cơ quan chức năng, các cấp chính quyền cùng người dân ở các địa phương chủ động ứng phó, giảm, tránh thiệt hại do mưa lũ gây ra.
Sáng 13-6, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), Tổng cục Phòng, chống thiên tai (PCTT), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT), tổ chức Hội nghị chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) cấp huyện-địa phương có đê từ cấp III đến cấp đặc biệt, thuộc các tỉnh, thành phố toàn quốc, năm 2022.
Trưa nay 28-4, Văn phòng Tổng cục Khí tượng - Thủy văn cho biết đã có báo cáo gửi tới cơ quan thường trực chỉ đạo về ứng phó với đợt thiên tai và thời tiết xấu vào đợt nghỉ lễ kéo dài 4 ngày sắp tới.
Ngày 20-1, tại trụ sở Chính phủ đã diễn ra hội nghị tổng kết công tác chỉ đạo điều hành năm 2021 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2022 của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống thiên tai và Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, Trưởng ban Chỉ đạo.
Năm 2021, việc ứng dụng khoa học công nghệ đã giúp Hệ thống giám sát thiên tai Việt Nam (VNDMS) ngày càng được hoàn thiện, vận hành và khai thác hiệu quả.