Có 18 doanh nghiệp chốt quyền cổ tức, gồm 17 doanh nghiệp trả bằng tiền mặt (1–30%) và một doanh nghiệp trả bằng cổ phiếu.
18 doanh nghiệp niêm yết sẽ chốt quyền nhận cổ tức, chủ yếu bằng tiền mặt từ ngày 30/6-4/7.
Trong tuần giao dịch từ ngày 30/6 đến 4/7, thị trường chứng khoán ghi nhận 18 doanh nghiệp niêm yết thực hiện chốt danh sách cổ đông để trả cổ tức bằng tiền mặt hoặc cổ phiếu. Đáng chú ý, Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco, mã chứng khoán: SAB) là đơn vị có mức chi trả cổ tức tiền mặt cao nhất trong đợt này.
Trong tuần từ 30/6 đến 4/7, thị trường chứng khoán có 18 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức tiền mặt, cổ phiếu.
Công ty chứng khoán cho rằng việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt có thể dẫn đến việc tăng giá bán các sản phẩm bia phổ thông, từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận của SAB trong dài hạn.
Ai cũng từng trải qua những khoảnh khắc bình dị: tụ họp cùng bạn bè sau một ngày vất vả, nâng ly bia mát lạnh, cụng một cái thật vui rồi bật cười xòa. Vị bia nhẹ nhàng, dễ uống, làm dịu đi cái mệt mỏi. Và Bia Lạc Việt chính là lựa chọn thân quen.
Từ ánh đèn năng lượng mặt trời soi sáng từng góc nhỏ của các vùng quê đến các sáng kiến tái chế vật liệu mang lại lợi ích thiết thực tại địa phương, hành trình xanh của SABECO đang khắc họa một định nghĩa mới về sự thịnh vượng - nơi tăng trưởng không chỉ đo bằng chỉ số tài chính, mà còn bằng giá trị lan tỏa tới cộng đồng và môi trường.
Sau gần 50 năm, các doanh nghiệp Thái Lan đã rót hàng chục tỷ USD đầu tư vào Việt Nam, trong đó phải kể đến nhiều thương vụ lớn trong ngành thực phẩm với những cái tên quen thuộc như C.P., GO!, Sabeco…
Phát thải khí CO2 là một hệ quả tất yếu của nhiều hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người. Đây là một trong những khí nhà kính chính làm nóng lên toàn cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến biến đổi khí hậu và môi trường sống. Việc kiểm soát và giảm phát thải khí nhà kính đang trở thành mục tiêu cấp thiết trong các chiến lược phát triển bền vững. Và, các doanh nghiệp Lâm Đồng cũng bắt đầu làm quen với sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, giảm phát thải hướng tới Net Zero.
Mục tiêu tăng trưởng GDP đạt 8% năm 2025 đòi hỏi các doanh nghiệp phải rất nỗ lực trong bối cảnh kinh tế, chính trị toàn cầu biến động. Tuy nhiên, các doanh nghiệp có vốn của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) vẫn thể hiện sự quyết tâm tăng doanh số, lợi nhuận nhân mùa đại hội cổ đông (ĐHCĐ) mới đây.
Trước áp lực từ chính sách thuế và thay đổi trong hành vi tiêu dùng, các doanh nghiệp bia tại Việt Nam đang tái cấu trúc chiến lược tài chính và đầu tư. Sự chuyển dịch này vừa nhắm đến mục tiêu duy trì lợi nhuận, vừa để thích ứng với môi trường kinh doanh mới.
Sau đại dịch, những áp lực về thị trường, thuế và chi phí vẫn đè nặng lên vai các doanh nghiệp bia, làm chậm lại nhịp phục hồi của toàn ngành. Điều này khiến cổ phiếu nhóm bia vẫn giậm chân tại chỗ, khó có cơ hội tăng tốc.
Kết thúc quý đầu năm 2025, ngành bia Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn khiến bức tranh toàn cảnh mang gam màu xám. Trong khi Sabeco dù vẫn dẫn đầu thị trường nhưng tăng trưởng chậm lại, Habeco bất ngờ báo lãi. Các doanh nghiệp nhỏ hơn chịu áp lực lớn, nhiều đơn vị chìm sâu trong thua lỗ trước những thách thức từ thị trường và chính sách.
Với vị thế là một trong những thị trường bia sôi động nhất khu vực, Việt Nam không chỉ thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư lớn trong ngành mà còn đặt ra những cam kết mạnh mẽ hơn về tiêu chuẩn xanh và phát triển bền vững.
Định hình một hình mẫu doanh nghiệp đồng hành phát triển cộng đồng thông qua thể thao, Sabeco không dừng lại ở tài trợ, mà còn tiếp cận thể thao với vai trò kiến tạo - với tầm nhìn dài hạn, hành động cụ thể và chiến lược bền vững.
Cổ phần hóa DNNN là những bước đi quan trọng trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và thu hút nguồn lực đầu tư cho thị trường chứng khoán.
CTCP Bia Sài Gòn - Miền Tây (mã chứng khoán: WSB) vừa thông báo, ngày 22.5 tới sẽ chốt danh sách cổ đông trả cổ tức đợt cuối năm 2024.
Giải bóng đá 7 người vô địch quốc gia 2025 có quy mô lớn nhất từ trước đến nay với sự tham dự của 60 đội bóng, sẽ diễn ra đồng loạt tại 8 khu vực trên cả nước từ ngày 18-5 tới.
Sáng 15.5 tại Hà Nội, Giải bóng đá 7 người vô địch quốc gia Bia Saigon Dragon Cup 2025 (VPL-S6) đã chính thức được công bố. Đây là mùa giải có quy mô lớn nhất trong lịch sử, đánh dấu bước phát triển vượt bậc của sân chơi phong trào được tổ chức chuyên nghiệp bậc nhất Việt Nam.
CTCP Bia Sài Gòn - Miền Tây (WSB – UPCoM) vừa thông báo, ngày 22/5 tới sẽ chốt danh sách cổ đông trả cổ tức đợt cuối năm 2024.
Hơn 1,79 tỷ cổ phiếu VPL của Vinpearl chính thức giao dịch trên HoSE sáng 13/5 với giá tham chiếu ngày giao dịch đầu tiên là 71.300 đồng/cổ phiếu.
Năm thứ 5 liên tiếp đồng hành cùng Tiền Phong Marathon, SABECO tiếp tục khẳng định cam kết của mình trong việc mang đến những giá trị tích cực, thúc đẩy sự phát triển bền vững của các địa phương, trong đó có Quảng Trị.
Hành trình lan tỏa lối sống năng động, cân bằng, hướng đến phát triển thể thao cộng đồng của Sabeco được nối dài sang năm 2025 với dấu ấn đầu tiên tại giải chạy Tiền Phong Marathon lần thứ 66 và sắp tới là Giải bóng đá 7 người Bia Saigon Cup.
Chi phí đầu vào tăng cao, sức tiêu thụ suy yếu và chính sách mới siết chặt đã đẩy nhiều doanh nghiệp ngành bia vào một quý kinh doanh 'đậm vị đắng', khi lợi nhuận lao dốc và cổ phiếu giao dịch ảm đạm...
Nhiều doanh nghiệp đã chi hàng ngàn tỷ đồng để trả cổ tức cho cổ đông với tỷ lệ từ 20-300%. Chưa kể, sắp tới còn nhận thêm đợt cổ tức bằng tiền.
Trong bức tranh lợi nhuận quý 1/2025 đầy biến động của ngành hàng tiêu dùng thiết yếu, sự sa sút đồng loạt của loạt ông lớn như Sabeco, PNJ, hay Thế giới di động... lại mở đường cho một cái tên ít được chú ý bất ngờ vươn lên chiếm vị trí dẫn đầu về lợi nhuận...
Chi phí leo thang, sức mua yếu và áp lực từ chính sách mới là những yếu tố chính khiến các doanh nghiệp ngành bia ghi nhận quý đầu năm 'đậm vị đắng'. Trên thị trường, cổ phiếu ngành bia cũng vận động kém tích cực.
Sabeco, chủ thương hiệu Bia Sài Gòn, dự kiến chi khoảng gần 3.848 tỷ đồng trả cổ tức còn lại năm 2024 cho cổ đông với tỷ lệ thực hiện 30%.
Trong khi nhiều doanh nghiệp dè dặt thắt chặt dòng tiền, Sabeco lại khiến thị trường xôn xao với kế hoạch chi cổ tức tiền mặt lên tới gần 3.800 tỷ đồng dù kết quả kinh doanh quý I vẫn đang chịu sức ép từ cạnh tranh và chính sách thuế...
Ngày 1/7 tới đây, Sabeco sẽ chốt danh sách cổ đông để trả cổ tức đợt 2 năm 2024 với tỷ lệ 30% bằng tiền mặt. Sau hai đợt, tổng cổ tức cả năm chạm mốc 50%.
Với khoảng 2.090 triệu cổ phiếu SAB đang lưu hành, Sabeco dự kiến chi khoảng 6.270 tỷ đồng để trả cổ tức cho cổ đông, tương ứng mức chi trả 30% bằng tiền mặt.
Tổng CTCP Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (mã chứng khoán: Sabeco, mã SAB) cho biết, ngày 1.7 tới đây sẽ chốt danh sách cổ đông chi trả cổ tức năm 2024 còn lại.
Dù kết quả kinh doanh quý đầu năm 2025 sụt giảm đáng kể, Tổng CTCP Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) vẫn chuẩn bị chi hơn 6.000 tỷ đồng để hoàn tất việc chia cổ tức năm 2024 cho cổ đông.
Tổng CTCP Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco, mã SAB – sàn HOSE) cho biết, ngày 1/7 tới đây sẽ chốt danh sách cổ đông chi trả cổ tức năm 2024 còn lại.
Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco - SAB), doanh nghiệp đầu ngành bia Việt Nam, đã ghi nhận kết quả kinh doanh quý đầu năm 2025 sụt giảm mạnh, với lợi nhuận sau thuế xuống mức thấp nhất trong hơn 3 năm qua. Tình hình này phản ánh những khó khăn chung mà ngành bia đang phải đối mặt.
Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco, mã: SAB) vừa công bố kết quả kinh doanh quý I với cả doanh thu và lợi nhuận đều giảm. Đây là kết quả kinh doanh thấp nhất trong I quý của doanh nghiệp kể từ đại dịch COVID.
Ngành bia bước vào năm 2025 với nhiều khó khăn khi các doanh nghiệp lớn đồng loạt hụt hơi vì chi phí leo thang, sức mua yếu và áp lực từ chính sách mới.
Giữa những biến động không ngừng của thị trường bia Việt Nam, SABECO vẫn tiến bước, gìn giữ bản sắc của một thương hiệu di sản, đồng thời từng bước chuyển mình, vững vàng hướng đến tương lai bền vững.
Khởi đầu năm 2025 không mấy thuận lợi, Sabeco ghi nhận lợi nhuận sau thuế quý I/2025 giảm 22% xuống còn 800 tỷ đồng - mức thấp nhất kể từ cuối năm 2021.
14 doanh nghiệp phi tài chính báo lãi ròng trên nghìn tỷ quý đầu năm, trong đó có 7 công ty do nhà nước nắm trên 50% vốn và 7 công ty tư nhân.
Trong suốt hành trình phát triển, Sabeco luôn nỗ lực gắn bó chặt chẽ với nhịp sống sôi động của TP.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung, với các sản phẩm từ lâu đã là một phần không thể thiếu trong những dịp hội tụ của các gia đình và cộng đồng.
Trong quý 1/2025, Sabeco đạt doanh thu thuần 5.810 tỷ đồng, giảm 19% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế chỉ còn 800 tỷ đồng, giảm tới 22%. Đây là kết quả kinh doanh quý thấp nhất mà hãng bia này ghi nhận kể từ giai đoạn bùng phát đại dịch COVID-19.
Tổng Công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco, mã SAB - sàn HOSE) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2025 với kết quả kinh doanh kém khả quan, ghi nhận sự sụt giảm ở cả doanh thu và lợi nhuận ròng, xuống mức thấp nhất trong nhiều năm qua.
Chứng khoán giảm sâu trong tháng 4 khiến nhà đầu tư thua lỗ nặng nhưng đây lại là cơ hội tốt để 'bắt đáy'.
Đồng hành cùng hành trình tự hào của Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, SABECO và thương hiệu Bia Saigon đang tiếp tục viết tiếp câu chuyện về giữ gìn và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa của dân tộc, cùng tinh thần Việt với khát vọng vươn xa.