Tại dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi, cơ quan soạn thảo đề xuất tăng thuế TTĐB đối với rượu, bia theo lộ trình từ năm 2026 tới năm 2030, mỗi năm tăng 5%, với 2 phương án.
Ngày 9/9/2009, sau hơn 3 năm khẩn trương xây dựng và lắp đặt, những chai Bia Hà Nội đầu tiên tại mảnh đất Mê Linh địa linh nhân kiệt ra đời, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Bia Hà Nội - Mê Linh nói riêng và HABECO nói chung.
Các thống kê cho thấy người tiêu dùng bia Việt Nam đang đẩy mạnh sử dụng dòng bia cao cấp. Xu hướng này cũng buộc các nhà sản xuất phải thay đổi chiến lược kinh doanh.
'Nắng Ba đình' là chương trình nghệ thuật thường niên mỗi dịp Quốc khánh do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức.
Bia Hơi Hà Nội từ lâu đã trở thành một thức uống đặc trưng đại diện cho tinh hoa ẩm thực Hà Thành. Vị thế ấy có được nhờ lịch sử trăm năm di sản, nhờ hương vị độc đáo và những giá trị văn hóa mà sản phẩm mang lại.
Dù doanh thu tăng 110 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2024, Bia Thanh Hóa vẫn lỗ hơn 3,8 tỷ đồng do chi phí sản xuất tăng cao và cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Trên website 'hibeco.com.vn', Hibeco Group giới thiệu là đơn vị kế tục của Công ty TNHH Công nghiệp thực phẩm Quốc tế của các doanh nhân sống ở TP. Hải Dương.
Trong khi Công ty CP Tập đoàn Yeah1 - nhà sản xuất chương trình truyền hình thực tế 'Anh trai vượt ngàn chông gai' vừa vay gần 190 tỷ đồng từ 3 cá nhân. Trong khi đó, Quốc Cường Gia Lai cũng đang nợ tiền tỷ từ nhiều người, trong đó bao gồm cả lãnh đạo công ty.
Năm 2024 sẽ tiếp tục mang đến những cơ hội cho ngành bia Việt Nam nhờ lợi thế dân số vàng, thu nhập tăng mạnh, tiềm năng lớn của phân khúc bia không cồn và thị trường xuất khẩu...
Một số sản phẩm bia mới được 'trình làng', trong khi kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam đã có dấu hiệu khởi sắc là tín hiệu tích cực trên thị trường bia.
6 tháng đầu năm 2024, dù doanh thu của Bia Thanh Hóa ghi nhận tăng trưởng nhưng không giúp doanh nghiệp thoát cảnh thua lỗ.
Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (mã chứng khoán BHN) vừa thông báo chốt danh sách cổ đông để thực hiện quyền nhận cổ tức năm 2022 bằng tiền mặt.
Habeco thông báo sẽ chi trả gần 350 tỷ đồng cổ tức cho cổ đông vào ngày 15/10 tới đây. Theo đó, cổ đông sở hữu cổ phiếu BHN đến hết ngày 15/8 sẽ được nhận 1.500 đồng/cp.
Với tỉ lệ sở hữu 81,79%, tương đương 189,6 triệu cổ phiếu của Habeco, Bộ Công Thương dự kiến sẽ nhận về hơn 284 tỷ đồng cổ tức từ công ty theo tỉ lệ 15%.
Đề xuất cách tính thuế hỗn hợp trong dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt của Heineken được Bộ Tài chính khẳng định không phù hợp với Việt Nam.
Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco, Mã: BHN) thông báo chốt danh sách cổ đông nhận cổ tức năm 2022 bằng tiền mặt và bầu hai thành viên Hội đồng quản trị nhiệm kỳ 2024-2029. Ngày đăng ký cuối cùng là 15/8, với ngày giao dịch không hưởng quyền là 16/8.
Nửa đầu năm 2024, nhiều công ty bia vẫn đạt lợi nhuận khủng.
Bia hơi Hà Nội từ lâu đã trở thành một phần trong văn hóa ẩm thực của người Hà Nội nhờ hương vị đặc trưng.
Nắng nóng, kinh tế được cải thiện cộng hưởng với Giải vô địch bóng đá châu Âu (Euro 2024) đã giúp hai ông lớn ngành bia đạt tăng trưởng lợi nhuận ấn tượng trong quý II.
Nửa đầu năm 2024, trong khi ông lớn ngành bia phía Nam 'thắt lưng buộc bụng' bằng việc cắt giảm loạt chi phí thì Habeco lại ghi nhận chiều hướng ngược lại…
Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco, mã BHN - sàn HOSE) mới thông báo ngày 16/8 sẽ chốt danh sách cổ đông trả cổ tức năm 2022.
Ngân hàng Thế giới (WB) khuyến nghị Việt Nam cần áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu bia lên tới 155% hoặc bổ sung mức tuyệt đối để đảm bảo sức khỏe người dân.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 1/8 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Trong 6 tháng đầu năm nay, Habeco đã chi hơn 270 tỷ đồng cho việc quảng cáo, khuyến mại nhưng lợi nhuận thu về vẫn không mấy khả quan, giảm gần 20% so với cùng kỳ năm 2023.
Tại quý II, trong khi Bia Sài Gòn (Sabeco) báo lãi cao nhất 7 quý thì Bia Hà Nội (Habeco) cũng báo lãi ròng trăm tỷ, tuy giảm nhẹ so với cùng kỳ nhưng chấm dứt chuỗi 3 quý liên tục lợi nhuận 'theo chiều đi xuống'.
Sau quý I thất vọng, kết quả của Habeco đã khởi sắc hơn trong quý II. Dù lợi nhuận giảm 9% so với cùng kỳ xuống 172 tỷ đồng, đây vẫn là mức lãi cao nhất của Habeco trong 1 năm qua.
Dù báo lãi sụt giảm so với cùng kỳ nhưng khoản lợi nhuận 172 tỷ đồng trong quý II/2024 của Habeco vẫn cải thiện đáng kể so với số lỗ tại quý trước đó.
Trong khi Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco, mã: SAB) tiếp tục ghi nhận tăng trưởng trong quý II/2024, thì Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco, mã: BHN) bất ngờ lãi đậm hàng trăm tỷ nhưng vẫn giảm so với cùng kỳ.
Kỳ này doanh thu hoạt động tài chính của Habeco giảm 31,6% nguyên nhân chủ yếu do giảm mạnh lãi tiền gửi tiền cho vay đã kéo lãi ròng suy giảm.
VCSC cho rằng vị thế độc quyền kép của Sabeco và Heineken tại thị trường bia Việt Nam sẽ ngày càng vững chắc. Còn Habeco sẽ phải đối mặt với thách thức do năng lực cạnh tranh yếu.
Bà Đinh Thị Hoàng Yến - Trưởng Cơ quan Thương vụ Việt Nam tại thị trường Áo chia sẻ với phóng viên về các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt vào thị trường.
Chính sách kiểm soát nồng độ cồn khiến ngành bia, cùng hệ thống thương mại, nhà hàng ghi nhận doanh thu, lợi nhuận giảm 20% trong 2023, do chính sách kiểm soát nồng độ cồn.
Ngành đồ uống đang đối mặt với nhiều thách thức lớn, khi Bộ Tài chính đề xuất tăng thuế một cách đột ngột, cùng với chính sách nồng độ cồn bằng không.
Khó khăn đang bủa vây các doanh nghiệp trong ngành đồ uống (bia-rượu-nước giải khát) do nhu cầu thị trường sụt giảm, giá nguyên liệu đầu vào gia tăng.
Dự thảo sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Bộ Tài chính đề xuất lộ trình tăng thuế này với các sản phẩm rượu, bia giai đoạn 2026-2030.
Suốt nhiều năm qua, các hãng bia dẫn đầu thị phần Việt Nam đã xây dựng hàng chục nhà máy sản xuất, qua đó có khả năng cung ứng cho người tiêu dùng hàng tỷ lít bia/năm.
Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) vừa có Công văn số 28/CV-VBA ngày 1/7/2024 gửi đến Bộ Tài chính, Cục Quản lý, giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí, Ban soạn thảo hồ sơ Luật Thuế TTĐB.
Tính đến 30/6/2024, trong khi chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chỉ tăng 9,6% so với cùng thời điểm năm trước, thì chỉ số tồn kho của ngành đồ uống (rượu, bia, nước giải khát) tăng gần 30%.
Trước những khó khăn của ngành đồ uống, Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam đề xuất xem xét giảm mức tăng thuế tiêu thụ đặc biệt và giãn lộ trình tăng đối với sản phẩm rượu bia, không áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát.
Hiệp hội Bia – Rượu, Nước giải khát Việt Nam (VBA) cho biết chỉ số tồn kho toàn ngành đồ uống năm 2023 ước tăng 120% so với năm 2021 và tiếp tục tăng gần 128,9% trong quý 2/2024 . Nếu thực hiện lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt như Bộ Tài chính đề xuất, các doanh nghiệp ngành đồ uống có nguy cơ suy kiệt...
Các doanh nghiệp đồ uống tiếp tục đối diện với đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt ở mức cao nhất là 100%, khiến hàng loạt doanh nghiệp lo lắng về tương lai bấp bênh phía trước.
Chính phủ Việt Nam đang cân nhắc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn lên 100% vào năm 2030. Theo kiến nghị của Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam vừa gửi Bộ Tài chính, mức thuế này cần có lộ trình phù hợp, tối đa là 80% thay vì 100% vào năm 2030.
Mới đây, Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) vừa có văn bản gửi Bộ Tài chính kiến nghị lùi thời hạn và giảm mức thuế, tối đa chỉ 80% vào năm 2031, thay vì 100% như dự kiến của Bộ Tài chính.
Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát đề xuất giảm mức thuế TTĐB, tối đa chỉ 80% vào năm 2031 và lùi thời điểm hiệu lực sang năm 2027 thay vì năm 2026 như dự kiến của Bộ Tài chính.